Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nước Mĩ trở thành nước giàu mạnh nhất thời gian sau CTTHII vì:
- Lãnh thổ Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao, năng động, sáng tạo
- Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi nhuận từ buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh ( thu được 114 tỉ USD)
- Mĩ áp dụng thành công những thành tựu khoa học-kĩ thuật để nâng cao năng suất lao động
- Các tổ hợp công nghiệp-quân sự, các công ty, các tập đoàn tư bản Mĩ có sức sản xuất, cạnh tranh lớn và có hiệu quả cả trong, ngoài nước
- Các chính sách biện pháp điều tiết của nhà nước đóng vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển
- Mĩ ở xa chiến trường, không chịu ảnh hưởng bởi chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi phát triển sản xuất
So với nền kinh tế Tây Âu và Nhật Bản, nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh nhưng thường xuyên xảy ra những cuộc suy thoái
REFER
- Ngày 8 - 9 - 1951, Nhật Bản kí với Mĩ “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật”, chấp nhận đặt dưới “ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ”, để Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.
- Nhật Bản chi tiêu rất ít cho quân sự, thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng và tập chung phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại.
- Từ những năm 90 của thế kỉ XX, Nhật Bản nỗ lực vươn lên trở thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế của mình.
Từ sự phát triển Kinh tế của Nhật bản -VN rút ra đc bài học:Khai thác triệt để và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Niên biểu |
Sự kiện |
1945 - 1991 |
- Trật tự hai cực Ianta ra đời. - Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh. - Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản lần lượt trở thành những trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. - Chiến tranh lạnh diễn ra gây nên tình trạng căng thẳng trong quan hệ quốc tế. - Cuộc cách mạng Khoa học - kĩ thuật mang lại những thành tựu quan trọng đối với nhân loại, ra đời xu thế “toàn cầu hóa”. |
1991 - 2000 |
- Trật tự hai cực tan rã. - Thế giới phát triển theo xu thế mới. - Ở nhiều nơi trên thế giới vẫn diễn ra các cuộc xung đột. |
Bạn tham khảo ở đây:
Lập niên biểu những sự kiện chính của lịch sử thế giới từ năm ...
nguoikesu.com › giai-bai-tap › lich-su-lop-12 › lap-nie...
Mĩ |
Nhật |
+ Là nước thắng trận. Theo Hội nghị Mĩ đóng quân ở nhiều nước để giải giáp quân đội phát xít. + Ðất nước không bị ảnh hưởng bởi chiến tranh. + Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào. + Thu nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí (114 tỉ USD ). + Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến. |
+ Là nước bại trận, khoảng 3 triệu người chết và mất tích; 40% đô thị, 80% tàu bè, 34% máy móc công nghiệp bị phá hủy. Thảm họa đói rét đe doạ toàn nước Nhật. + Mất hết thuộc địa, bị quân Mĩ chiếm đóng. + Kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề. + Sản xuất công nghiệp 1946 chỉ bằng so với trước chiến tranh. |
– Nhận xét :
Mĩ xây dựng kinh tế trong những điều kiện hết sức thuận lợi, kinh tế phát triển mạnh mẽ. Từ những năm 70 trở đi tốc độ phát triển kinh tế của Mĩ đã giảm.
Nhật xây dựng dựng kinh tế trong những điều kiện hết sức khó khăn. Kinh tế phát triển thần kì. Từ những năm 70 trở đi Nhật trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế tài chính thế giới.
a. Nước Mĩ : Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế nước Mĩ phát triển nhanh chóng. Trong khoảng nửa sau những năm 40, tổng sản phảm quốc dân tăng trung bình hằng năm là 6%.
– Công nghiệp: sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm hơn nửa sản lượng công nghiệp t0àn thế giới (56,5% năm 1948).
– Nông nghiệp: Sản lượng nông nghiệp tăng 27% so với trước chiến tranh. Sản lượng nông nghiệp gấp 2 lần sản lượng của Anh + Pháp + Tây Đức + Italia + Nhật Bản.
– Tài chính: Nắm ¾ trữ lượng vàng trên toàn thế giới. Là nước chủ nợ thế giới.
– Hơn 50% tàu bè đi lại trên biển.
– Nền kinh tế Mĩ chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
-> Trong khoảng hai thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là trung tâm kinh tế – tài chính duy nhất của thế giới. Từ thập kỉ 70 đến nay, địa vị của Mĩ trong thế giới tư bản giảm đi song vẫn là cường quốc số một thế giới.
b. Nhật Bản :
– Chiến tranh thế giới thứ hai để lại cho Nhật Bản những hậu quả nặng nề, bị Mĩ chiếm đóng dưới danh nghĩa Đồng minh (1945 – 1952). Từ năm 1950 – 1951, dựa vào nổ lực của bản thân và viện trở của Mĩ, Nhật Bản đã khôi phục được nền kinh tế, đạt mức trước chiến tranh.
– Sau khi nền kinh tế phục hồi và đạt mức trước chiến tranh, từ năm 1952 đến năm 1960, Nhật Bản có bước phát triển nhanh. Đặc biệt là từ 1960 – 1970 có sự phát triển thần kỳ (tốc độ tăng trưởng bình quân là 10,8% – năm). Năm 1968, vươn lên hàng thứ hai thế giới tư bản (sau Mĩ). Đầu những năm 70, Nhật trở thành một trOng ba trung tâm kinh tế – tài chính thế giới.