K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

=>6m>6n

=>m>n

25 tháng 4 2023

sao ngắn rk

 

4 tháng 5 2017

a. Ta có: m<n

<=> 2m<2n (nhân cả hai vế với 2)

<=> 2m+1<2n+1 (cộng cả hai vế với 1) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm

b. Ta có: m<n

<=> m-2<n-2 (cộng cả hai vế với -2)

<=> 4(m-2)<4(n-2) (nhân cả hai vế với 4) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm

4 tháng 5 2017

c. Ta có: m<n

<=> -6m>-6n (nhân cả hai vế với -6)

<=> 3-6m>3-6n (cộng cả hai vế với 3) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm

d. Ta có: m<n

<=> 4m<4n (nhân cả hai vế với 4)

<=> 4m+1<4n+1 (cộng cả hai vế với 1)

mà 4n+1<4n+5

=> 4m+1<4n+5 \(\xrightarrow[]{}đpcm\)

5 tháng 5 2019

a) -8m + 2
 Vì m>n mà số nguyên âm nào có trị tuyệt đối lớn hơn thì bé hơn nên suy ra ta có:

-8m + 2 < - 8n + 2

b) 6n - 1 với 6m + 2

6n - 1 < 6m + 2

a: Gọi d=UCLN(4n+1;6n+1)

\(\Leftrightarrow3\left(4n+1\right)-2\left(6n+1\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

=>d=1

=>4n+1 và 6n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

b: Gọi d=UCLN(5n+4;6n+5)

\(\Leftrightarrow6\left(5n+4\right)-5\left(6n+5\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow-1⋮d\)

=>d=1

=>5n+4 và 6n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

P/s: Hình như sai đề hay sao á bạn. Mik vẽ được như vậy nè. Với lại chỗ Cho tứ giác ABCD đều, mik cx chưa nghe có tứ giác đều nên mik vẽ nghĩ là cho tứ giác ABCD đều có M và N...... (Tại không có dấu " , " nên dễ bị nhầm lẫn.

Hình chữ nhật

12 tháng 11 2019

tamgiac

6 tháng 5 2018

d, Ta có : ME là tia phân giác ngoài của góc MFC => \(\dfrac{MF}{MC}=\dfrac{ÈF}{FC}\left(2\right)\)

MK là tia phân giác trong của góc MFC =>\(\dfrac{FK}{KC}=\dfrac{MF}{MC}\left(2\right)\)

Từ (1) và 2) suy ra : \(\dfrac{EF}{FC}=\dfrac{FK}{KC}\Rightarrow EF.KC=FK.EC\)

5 tháng 5 2018

Có cần gấp lắm ko bạn @@ , nếu ko sáng mai mik làm cho :))

18 tháng 3 2018

a, vì m>n

=> m+7>n+7

b, vì m>n

=> -2m<-2n

=>-2m-8<-2n-8

c, vì m>n

=>m+1>n+1

mà m+3>m+1

=>m+3>n+1

phần d,e,f máy mình cùi nên không hiện ra phép tính. sr nhiều

18 tháng 3 2018

m>n

a) m+7 và m+7

ta có : m>n

=> m+7 > n+7

b) -2m+8 và -2n+8

ta có : m>n

=> -2m > -2n

=> -2m+8 > -2n+8

c) m+3 và m+1

ta có : 3 >1

=> m+3 > m+1

d) \(\dfrac{1}{2}\) \(\left(m-\dfrac{1}{4}\right)\)\(\dfrac{1}{2}\)\(\left(n-\dfrac{1}{4}\right)\)

ta có: m > n

=> \(m-\dfrac{1}{4}\) > \(n-\dfrac{1}{4}\)

=>\(\dfrac{1}{2}\left(m-\dfrac{1}{4}\right)\)>\(\dfrac{1}{2}\left(n-\dfrac{1}{4}\right)\)

e) \(\dfrac{4}{5}-6\)m và \(\dfrac{4}{5}-6n\)

ta có : m > n

=> -6m > -6n

=> \(\dfrac{4}{5}-6m>\dfrac{4}{5}-6n\)

f) \(-3\left(m+4\right)+\dfrac{1}{2}\)\(-3\left(n+4\right)+\dfrac{1}{2}\)

ta có : m > n

=> m=4 > n+4

=> -3(m+4) > -3(m+4)

=>\(-3\left(m+4\right)+\dfrac{1}{2}>-3\left(n+4\right)+\dfrac{1}{2}\)