Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.bộ lông:
-Gấu trắng Bắc cực có bộ lông không màu trắng
-Gấu ngựa Vn có bộ lông đen xẵm
2.lớp mỡ dưới da:
-Gấu trắng Bắc cực có lớp mỡ dày vì chúng cần nó để giữ ấm cơ thể, ngoài ra tích trữ năng lượng vào mùa Đông
-Gấu ngựa có lớp mỡ ít dày hơn vì chúng kiếm ăn liên tục và ko ngủ đông
3.kích thước:
-Gấu bắc cực có chiều dài hơn gấu ngựa nhưng lại nhẹ hơn gấu ngựa
4.phân bố:
-Gấu Bắc Cực sinh sống trên lãnh thổ của năm quốc gia khác nhau.
-Gấu ngựa có khu vực sinh sống trải rộng từ đông sang tây Châu Á
5. đặc điểm:
-gấu Bắc Cực đực trưởng thành nặng từ 400 đến 600 kg và đôi khi nặng hơn 800 kg. Con cái có kích thước bằng khoảng một nửa con đực và thông thường cân nặng 200–300 kg. Con đực trưởng thành dài khoảng 2,4 đến 2,6 m; con cái là 1,9 đến 2,1 m. Con gấu Bắc Cực to nhất từng được ghi nhận cân nặng 1002 kg và đứng cao 3,39 m.
-Gấu ngựa có chiều dài khoảng 1,30 - 1,90 m. Con đực cân nặng khoảng 110 – 150 kg còn con cái nhẹ hơn, khoảng 65 – 90 kg. Tuổi thọ của gấu khoảng 25 năm.
Bộ lông của gấu bắc cực còn có màu khác, chúng ta thấy bộ lông của chúng màu trắng vì đó là kết quả của sự phản xạ ánh sáng trắng Mặt trời. Lông gấu bắc cực dày để chúng giữ ấm cho cơ thể, ngụy trang và thấm nước.
Tham Khảo !
Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ nhất định (00C – 500C). Tuy nhiên có một số sinh vật sống được ở vùng nhiệt độ rất cao (vi khuẩn suối nước nóng 70 – 900C), hoặc nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu nhiệt độ -270C).
| Đặc điểm thích nghi với môi trường sống |
Châu chấu | Cơ thể Châu Chấu gồm 3 phần -Đầu : Đôi râu, đôi mắt kép, cơ quan miệng -Bụng : Chia làm nhiều đốt mỗi đốt có một lỗ thở -Ngực : Có 3 đôi chân, 2 đôi cánh |
Giun đất | - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng. |
Ếch | - Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước: + Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước + Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí. + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) - Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn: + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt. |
Cá chép | - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân - Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước - Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày - Vảy cá xếp như ngói lợp - Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân |
Gấu bắc cực | - Gồm 4 chi to khỏe - Có lớp lông và mỡ dày chịu rét |
Thà lằn | - da khô có vảy sừng bao bọc - có cổ dài - mắt có mi cử động, có nước mắt - màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu - thân dài, đuôi rất dài - bàn chân có 5 ngón, có vuốt |
Thỏ | - Bộ lông: lông mao , dày , xốp - Chi: có vuốt , 2 chi sau dài khỏe - Tai: có khả năng cử động , thính , vành tai to - Mũi: thính - Lông: xúc giác,nhạy bén - Mắt: mi mắt cử động + có lông mi |
Chim cánh cụt | |
Chim bồ câu | |
Hổ |
Còn 3 cái cô Mai Hiền Giáo viên giúp bạn hộ em nhé ! em không biết
| Đặc điểm thích nghi với môi trường sống |
Châu chấu | Cơ thể Châu Chấu gồm 3 phần -Đầu : Đôi râu, đôi mắt kép, cơ quan miệng -Bụng : Chia làm nhiều đốt mỗi đốt có một lỗ thở -Ngực : Có 3 đôi chân, 2 đôi cánh |
Giun đất | - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng. |
Ếch | - Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước: + Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước + Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí. + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) - Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn: + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt. |
Cá chép | - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân - Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước - Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày - Vảy cá xếp như ngói lợp - Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân |
Gấu bắc cực | - Gồm 4 chi to khỏe - Có lớp lông và mỡ dày chịu rét |
Thà lằn | - da khô có vảy sừng bao bọc - có cổ dài - mắt có mi cử động, có nước mắt - màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu - thân dài, đuôi rất dài - bàn chân có 5 ngón, có vuốt |
Thỏ | - Bộ lông: lông mao , dày , xốp - Chi: có vuốt , 2 chi sau dài khỏe - Tai: có khả năng cử động , thính , vành tai to - Mũi: thính - Lông: xúc giác,nhạy bén - Mắt: mi mắt cử động + có lông mi |
Chim cánh cụt | |
Chim bồ câu | |
Hổ |
Còn 3 cái cô Mai Hiền Giáo viên giúp bạn hộ em nhé ! em không biết
Giống nhau:
- F1 đồng tính, có kiểu gen dị hợp
- F2 phân tính
khác nhau:
lai 1 cặp tính trạng | lai 2 cặp tính trạng |
- F1 dị hợp 1 cặp gen tạo ra 2 loại giao tử -F2 xuất hiện 4 tổ hợp với 3 kiểu gen. -F2 có tỉ lệ kiểu hình là 3 trội;1 lặn -F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp |
- F1 dị hợp 2 cặp gen tạo ra 4 loại giao tử - F2 xuất hện 16 tổ hợp với 9 kiểu gen -F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9:3:3;1 -F2 xuất hiện biến dị tổ hợp |
Ưu điểm và triển vọng của phương pháp vi nhân giống ?
* Ưu điểm: Phương pháp có hiệu quả, tăng nhanh về số lượng cá thể, đáp ứng được yêu cầu của sản xuất. Giúp cho việc bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
* Triển vọng: Nhằm nhân nhanh nguồn gen quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. Đối với động vật việc nhân bản vô tính để tạo cơ quan nội tạng động vật từ các tế bào đã được chuyển gen người mở ra khả năng chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan tương ứng.
+ Cây sống nơi ẩm ướt và thiếu sáng có phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển.