Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(1-\frac{-2015}{-2016}=1-\frac{2015}{2016}=\frac{1}{2016}\)
\(1-\frac{-2016}{-2017}=1-\frac{2016}{2017}=\frac{1}{2017}\)
Vì \(\frac{1}{2016}>\frac{1}{2017}\Rightarrow\frac{-2015}{-2016}< \frac{-2016}{-2017}\)
Đây là cách so sánh phần bù, bạn có thể lên mạng tham khảo thêm nhé :)
4a) \(\frac{-2}{3}x=\frac{3}{10}-\frac{1}{5}=\frac{1}{10}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{10}:\frac{-2}{3}=\frac{1}{10}.\frac{3}{-2}=\frac{3}{-20}\)
Vậy x=\(\frac{3}{-20}\)
b) \(\frac{2}{3}x-\frac{3}{2}x=\frac{5}{12}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{2}{3}-\frac{3}{2}\right)x=\frac{5}{12}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-5}{6}x=\frac{5}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{12}:\frac{-5}{6}=\frac{5}{12}.\frac{6}{-5}=\frac{1}{-2}\)
Vậy x=\(\frac{1}{-2}\)
g)Sửa đề: \(\left|4x-1\right|=\left(-3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left|4x-1\right|=9\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-1=9\\4x-1=\left(-9\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{2};-2\right\}\)
i) \(\left(x-1^3\right)=125\)
\(\Leftrightarrow x-1=125\)
\(\Leftrightarrow x=125+1=126\)
Vậy x=126
k) \(\left(x+\frac{1}{2}\right).\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-1}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{-1}{2};\frac{1}{3}\right\}\)
Ta có:
\(\frac{a}{b}< 1\\ \Rightarrow a< b\\ \Rightarrow am< bm\left(m\in N^{\cdot}\right)\\ \Rightarrow am+ab< bm+ab\\\Rightarrow a\left(b+m\right)< b\left(a+m\right)\\ \Rightarrow\frac{a}{b} < \frac{a+m}{b+m}\)
Bài 1:
a) Ta có: \(\frac{5}{6}-\frac{2}{3}+\frac{1}{4}\)
\(=\frac{10}{12}-\frac{8}{12}+\frac{3}{12}\)
\(=\frac{2+3}{12}=\frac{5}{12}\)
b) Ta có: \(1\frac{11}{12}-\frac{5}{12}\cdot\left(\frac{4}{5}-\frac{1}{10}\right):\frac{-5}{12}\)
\(=\frac{23}{12}-\frac{5}{12}\cdot\left(\frac{8}{10}-\frac{1}{10}\right)\cdot\frac{-12}{5}\)
\(=\frac{23}{12}-\frac{5}{12}\cdot\frac{7}{10}\cdot\frac{-12}{5}\)
\(=\frac{23}{12}-\frac{-7}{10}\)
\(=\frac{115}{60}+\frac{42}{60}=\frac{157}{60}\)
Bài 2:
a) Ta có: \(\frac{1}{2}\cdot x-\frac{2}{5}=\frac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\cdot x=\frac{1}{5}+\frac{2}{5}=\frac{3}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{5}:\frac{1}{2}=\frac{3}{5}\cdot2=\frac{6}{5}\)
Vậy: \(x=\frac{6}{5}\)
b) Ta có: \(\left(1-2x\right)\cdot\frac{4}{3}=\left(-2\right)^3\)
\(\Leftrightarrow\left(1-2x\right)\cdot\frac{4}{3}=-8\)
\(\Leftrightarrow1-2x=-8:\frac{4}{3}=-8\cdot\frac{3}{4}=-6\)
\(\Leftrightarrow-2x=-6-1=-7\)
hay \(x=\frac{7}{2}\)
Vậy: \(x=\frac{7}{2}\)
TH1 : a<b
\(\Rightarrow am< bm\)
\(\Rightarrow ab+am< ab+bm\Rightarrow a\left(b+m\right)< b\left(a+m\right)\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\)
TH2 : a=b
\(\Rightarrow am=bm\)
\(\Rightarrow ab+am=ab+bm\Rightarrow a\left(b+m\right)=b\left(a+m\right)\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a+m}{b+m}\)
TH1 : a>b
\(\Rightarrow am>bm\)
\(\Rightarrow ab+am>ab+bm\Rightarrow a\left(b+m\right)>b\left(a+m\right)\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)
Vậy ... ( có 3 trường hợp )
+ Nếu a < b
=> a.n < b.n
=> a.n + a.b < b.n + a.b
=> a.(b + n) < b.(a + n)
=> a/b < a+n/b+n
Lm tương tự vs 2 trường hợp còn lại là a = b là a > b
Nếu như a cũng lớn hơn 0:
Thì a phần b sẽ nhỏ hơn a cộng n phần b cộng n.
Em có thể chứng minh bằng cách quy đồng tử.
Với a bé hơn không:
Số có giá trị tuyệt đối lớn hơn số kia giống phần trên sẽ bé hơn số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn.
Chúc em học tốt^^
\(\frac{a+m}{b+m}=\frac{b\left(a+m\right)}{b\left(b+m\right)}=\frac{ab+bm}{b\left(b+m\right)};\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+m\right)}{b\left(b+m\right)}=\frac{ab+am}{b\left(b+m\right)}\)
xét a<b \(\Rightarrow\frac{a+m}{b+m}>\frac{a}{b}\)
xét a=b \(\Rightarrow\frac{a+m}{b+m}=\frac{a}{b}\)
xét a>b \(\Rightarrow\frac{a+m}{b+m}<\frac{a}{b}\)