\(\dfrac{n+1}{n+3}\) và \(\dfrac{n}{n+2}\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2017

Với 1 phân số bất kì \(\dfrac{a}{b}>0=>\dfrac{a+n}{b+n}>\dfrac{a}{b}\left(n>0\right)\)

\(=>\dfrac{n}{n+2}< \dfrac{n+1}{n+2+1}\)

\(=>\dfrac{n}{n+2}< \dfrac{n+1}{n+3}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT..........

7 tháng 3 2018

Ta quy đồng mẫu số của hai phân số:

n+1/n+3 = (n+1).(n+2)/(n+3).(n+2) = n.(1+2)/(n+3).(n+2) =

n.3/(n+3).(n+2)

n/n+2 = n.(n+3)/(n+3).(n+2)

Ta thấy hai phân số trên đã được quy đồng mẫu nên ta sẽ so sánh hai tử: Vì n.3 < n.(n+3) nên phân số n+1/n+3 < n/n+2

. là dấu nhân, / thay cho gạch ngang của phân số nha bạn. Nếu mình làm đúng thì bạn tick nha!

18 tháng 3 2017

S=\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{4} +...+\dfrac{1}{94}-\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{100}\)

S=\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{100}\)

S=1-\(\dfrac{1}{100}\)

S=\(\dfrac{99}{100}\)

18 tháng 3 2017

bạn sai đề bài rồi

Ta có: \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times8}{3\times8}=\dfrac{16}{24}\)

\(\dfrac{7}{8}=\dfrac{7\times3}{8\times3}=\dfrac{21}{24}\)

\(\dfrac{11}{24}=\dfrac{11}{24}\)

8 tháng 6 2017

\(\dfrac{2}{3};\dfrac{7}{8};\dfrac{11}{24}\)

lần lượt bằng: \(\dfrac{16}{24};\dfrac{21}{24};\dfrac{11}{24}\)

7 tháng 7 2017

3/ Chu vi hình chữ nhật:

\(\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{10}\right)\cdot2=\dfrac{11}{10}\) (chưa biết đơn vị)

Diện tích hình chữ nhật:

\(\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{11}{20}\) (chưa biết đơn vị)

7 tháng 7 2017

Đơn vị trong ngoặc ghi là đơn vị diện tích nhá!

3 tháng 7 2017

a) Để phân số \(\dfrac{12}{n}\) có giá trị nguyên thì :

\(12⋮n\)

\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(12\right)\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2;-6;6;-3;3;-4;4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2-6;6;-3;3;-4;4\right\}\) là giá trị cần tìm

b) Để phân số \(\dfrac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên thì :

\(15⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)\)

Tới đây tự lập bảng zồi làm típ!

c) Để phân số \(\dfrac{8}{n+1}\) có giá trị nguyên thì :

\(8⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)

Lập bảng rồi làm nhs!

18 tháng 3 2017

Phân số chỉ lượng dầu còn lại trong thùng là:

\(1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\) (thùng dầu)

Lúc đầu, thùng đó có:

\(54:\dfrac{2}{3}=81\) (lít dầu)

Cả thùng dầu lúc chưa bán:

\(54:\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=81\left(l\right)\)

Đáp số: 81 lít.

26 tháng 7 2017

dấu hiệu chia hết cho 4 là : 2 số cuối cùng chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4

dấu hiệu chia hết 5 : số có tận cùng là 0 ; 5 thì chia hết 5

\(x1357y⋮5\) => y=0 hoặc 5

TH1 : y = 0

=> x13570\(⋮5\)

vì 70 \(⋮4̸\) ( loại )

TH2 : y = 5

=> \(x13575⋮5\) nhưng 75 ko chia hết 4 (loại )

từ 2 trường hợp trên => ko tồn tại y

\(\Leftrightarrow\) ko có số x1357y \(⋮5;4\)

21 tháng 10 2017

\(\overline{x1357y}⋮5\) nên \(y\in\left\{0;5\right\}\).

Do \(75⋮4\) nên \(y=0\). Ta được \(\overline{x13570}\).

\(\overline{x13570}⋮4;5\) nên \(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\).

Vậy \(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)\(y=0\).

10 tháng 7 2017

B = \(\dfrac{30.4^7.3^{29}-5.4^{15}.2^{12}}{54.6^{14}.9^7-12.8^5.7^5}\)

B=\(\dfrac{5.6.\left(2^2\right)^7.3^{29}-5.\left(2^2\right)^{15}.2^{12}}{9.5.\left(2.3\right)^{14}.\left(3^2\right)^7-\left(3.4\right).\left(2^3\right)^5.7^5}\)

B=\(\dfrac{5.\left(2.3\right).2^{14}.3^{19}-5.2^{30}.2^{12}}{3^2.5.2^{14}.3^{14}-3.4.2^{15}.7^5}\)

B=\(\dfrac{5.2^{15}.3^{20}-5.2^{30}.2^{12}}{5.2^{14}.3^{16}-3.2^{17}.7^5}\)

B=\(\dfrac{5.\left(2^{15}.3^{20}-2^{30}.2^{12}\right)}{2^{14}.\left(5.3^{16}-3.2^3.7^5\right)}\)

10 tháng 7 2017

54=9.6 chứ bn