\(\dfrac{-11}{24}\) và \(\dfrac{-21}{56}\) giúp nhaa<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2024

\(\dfrac{-11}{24}\&\dfrac{-21}{56}\)

\(\dfrac{-21}{56}=\dfrac{-3}{8}=\dfrac{-9}{24}\)

Do \(\dfrac{-11}{24}< \dfrac{-9}{24}\Rightarrow\dfrac{-11}{24}< \dfrac{-21}{56}\)

4 tháng 11 2018

\(\frac{-3}{5}+\frac{28}{5}.(\frac{43}{56}+\frac{5}{24}-\frac{21}{63})\)

=\(\frac{-3}{5}+\frac{28}{5}.(\frac{43}{56}+\frac{5}{24}-\frac{1}{3})\)

=\(\frac{-3}{5}+\frac{28}{5}.(\frac{129+35-56}{168})\)

=\(\frac{-3}{5}+\frac{28}{5}.\frac{9}{14}\)

=\(\frac{-3}{5}+\frac{28.9}{5.14}\)

=\(\frac{-3}{5}+\frac{2.9}{5.1}\)

=\(\frac{-3}{5}+\frac{18}{5}\)

=3

a: 2/9=4/18

1/3=6/18

5/18=5/18

b: 7/15=14/30

1/5=6/30

-5/6=-25/30

c: -21/56=-3/7

-3/16=-63/336

5/24=70/336

-21/56=-3/7=-144/336

d: \(\dfrac{-4}{7}=\dfrac{-36}{63}\)

8/9=56/63

\(-\dfrac{10}{21}=-\dfrac{30}{63}\)

e: 3/-20=-3/20=-9/60

-11/-30=11/30=22/60

7/15=28/60

a: 14/21=2/3=4/6

60/72=5/6

mà 4<5

nên 14/21<60/72

b: 38/133=2/7=16/56

129/344=3/8=21/56

mà 16<21

nên 38/133<129/344

a: 17/200>17/314

b: 11/54=22/108<22/37

c: 141/893=3/19

159/901=3/17

mà 3/19<3/17

nên 141/893<159/901

10 tháng 11 2017

Câu 1:

a) \(\dfrac{-15}{17}\)\(\dfrac{-19}{21}\)

Ta có: \(\dfrac{-15}{17}=-1+\dfrac{2}{17}\); \(\dfrac{-19}{21}=-1+\dfrac{2}{21}\)

\(\dfrac{2}{17}>\dfrac{2}{21}\)

Do đó: \(\dfrac{-15}{17}>\dfrac{19}{-23}\)

b) \(\dfrac{-13}{19}\)\(\dfrac{19}{-23}\)

Ta có: \(\dfrac{19}{23}>\dfrac{19}{25}\); \(\dfrac{13}{19}=1-\dfrac{6}{19}\); \(\dfrac{19}{25}=1-\dfrac{6}{25}\)

\(\dfrac{6}{19}>\dfrac{6}{25}\) \(\Rightarrow\dfrac{13}{19}< \dfrac{19}{25}< \dfrac{19}{23}\)

\(\dfrac{13}{19}< \dfrac{19}{23}\Rightarrow\dfrac{-13}{19}>\dfrac{19}{-23}\)

c) \(\dfrac{-24}{35}\)\(\dfrac{-19}{30}\)

Ta có: \(\dfrac{-24}{35}=-1+\dfrac{19}{35}\);\(\dfrac{-19}{30}=-1+\dfrac{11}{30}\)

\(\dfrac{11}{35}< \dfrac{11}{30}\)

Do đó: \(\dfrac{-24}{35}< \dfrac{-19}{30}\)

d) \(\dfrac{-1941}{1931}\)\(\dfrac{-2011}{2001}\); \(\dfrac{-2011}{2001}=-1+\dfrac{10}{2001}\)

\(\dfrac{10}{1931}< \dfrac{10}{1001}\)

Do đó: \(\dfrac{-1941}{1931}< \dfrac{-2011}{2001}\)

Ta có: \(\dfrac{-1941}{1931}=-1+\dfrac{10}{1931}\)

10 tháng 11 2017

Sorry câu d mình viết ngược:

Làm lại:

d) \(\dfrac{-1941}{1931}\)\(\dfrac{-2011}{2001}\)

Ta có: \(\dfrac{-1941}{1931}=-1+\dfrac{10}{1931};\)

\(\dfrac{-2011}{2001}=-1+\dfrac{10}{2001}\)

\(\dfrac{10}{1931}< \dfrac{10}{1001}\)

Do đó: \(\dfrac{-1941}{1931}< \dfrac{-2011}{2001}\)

3 tháng 8 2017

a,

\(\dfrac{13}{17}=1-\dfrac{4}{17}\\ \dfrac{25}{29}=1-\dfrac{4}{29}\\ \dfrac{4}{17}>\dfrac{4}{29}\Rightarrow1-\dfrac{4}{17}< 1-\dfrac{4}{29}\Leftrightarrow\dfrac{13}{17}< \dfrac{25}{29}\)

Vậy \(\dfrac{13}{17}< \dfrac{25}{29}\)

b,

\(\dfrac{59}{101}>\dfrac{56}{101}>\dfrac{56}{105}\\ \Rightarrow\dfrac{59}{101}>\dfrac{56}{105}\)

Vậy \(\dfrac{59}{101}>\dfrac{56}{105}\)

c,

\(\dfrac{14}{55}>\dfrac{14}{56}=\dfrac{1}{4}=\dfrac{20}{80}>\dfrac{20}{83}\)

Vậy \(\dfrac{14}{55}>\dfrac{20}{83}\)

3 tháng 8 2017

d,

\(\dfrac{13}{57}< \dfrac{13}{39}=\dfrac{1}{3}=\dfrac{29}{87}< \dfrac{29}{73}\)

Vậy \(\dfrac{13}{57}< \dfrac{29}{73}\)

e,

\(\dfrac{17}{21}=\dfrac{17\cdot101}{21\cdot101}=\dfrac{1717}{2121}\)

Vậy \(\dfrac{17}{21}=\dfrac{1717}{2121}\)

16 tháng 3 2017

\(\dfrac{-5}{21}+\dfrac{-2}{21}+\dfrac{8}{24}=\dfrac{\left(-5\right)+\left(-2\right)}{21}+\dfrac{1}{3}\)

=\(\dfrac{-7}{21}+\dfrac{1}{3}\)=\(\dfrac{-1}{3}+\dfrac{1}{3}=0\).

16 tháng 3 2017

= \(\dfrac{-5+\left(-2\right)}{21}\) + \(\dfrac{8}{24}\)

= \(\dfrac{-1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\)

= 0

16 tháng 4 2017

Giải bài 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

16 tháng 4 2017

tính chất trên gọi là tính chất bắc cầu, ta so sánh hai phân số với một số (phân số) thứ 3.

Giải bài 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 5 2018

Giải:

a) \(A=\dfrac{5}{13}.\dfrac{5}{7}+\dfrac{-20}{41}+\dfrac{5}{13}+\dfrac{-21}{41}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{5}{13}.\dfrac{5}{7}+\dfrac{5}{13}+\dfrac{-21}{41}+\dfrac{-20}{41}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{5}{13}\left(\dfrac{5}{7}+1\right)+\dfrac{-41}{41}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{5}{13}.\dfrac{12}{7}+\left(-1\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{60}{91}+\left(-1\right)=-\dfrac{31}{91}\)

Vậy ...

b) \(B=\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{12}{11}-\dfrac{5}{7}.\dfrac{7}{11}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{12}{11}-\dfrac{7}{11}\right)\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{5}{7}.\dfrac{7}{11}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{5}{11}\)

Vậy ...

c) \(C=\dfrac{-2}{3}+\dfrac{-5}{7}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{-2}{7}\)

\(\Leftrightarrow C=\left(\dfrac{-2}{3}+\dfrac{2}{3}\right)+\left(\dfrac{-2}{7}+\dfrac{-5}{7}\right)\)

\(\Leftrightarrow C=0+\left(-1\right)=-1\)

Vậy ...