\(\dfrac{7}{17}+\dfrac{4}{9}\) và 1....">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2023

Ta có: \(BCNN\left(17;9\right)=153\)

\(\dfrac{7}{17}+\dfrac{4}{9}=\dfrac{131}{153}\)

Mà: \(1=\dfrac{153}{153}\)

Ta có: \(131< 153\)

\(\Rightarrow\dfrac{131}{153}< \dfrac{153}{153}\Rightarrow\dfrac{7}{17}+\dfrac{4}{9}< 1\)

16 tháng 10 2023

7/17 + 4/9 = 131/153

1 = 153/153

Do 131 < 153 nên 131/153 < 153/153

Vậy 7/17 + 4/9 < 1

17 tháng 4 2017

\(A=11\dfrac{3}{13}-\left(2\dfrac{4}{7}+5\dfrac{3}{13}\right)\)

\(A=11\dfrac{3}{13}-5\dfrac{3}{13}-2\dfrac{4}{7}\)

\(A=6-2\dfrac{4}{7}\)

\(A=5\dfrac{7}{7}-2\dfrac{4}{7}\)

\(A=3\dfrac{3}{7}\)

\(B=\left(6\dfrac{4}{9}+3\dfrac{7}{11}\right)-4\dfrac{4}{9}\)

\(B=\left(6\dfrac{4}{9}-4\dfrac{4}{9}\right)+3\dfrac{7}{11}\)

\(B=2+3\dfrac{7}{11}\)

\(B=5\dfrac{7}{11}\)

\(C=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}-\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(C=\dfrac{-5}{7}.\left(\dfrac{2}{11}+1\right)-\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(C=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{13}{11}-\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(C=\dfrac{-65}{77}-\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(C=\dfrac{4}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(C=\dfrac{160}{11}\)

\(D=0,7.2\dfrac{2}{3}.20.0,375.\dfrac{5}{28}\)

\(D=\dfrac{7}{10}.\dfrac{8}{3}.20.\dfrac{375}{1000}.\dfrac{5}{28}\)

\(D=\dfrac{7}{28}=\dfrac{5}{2}\)

\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right)\left(\dfrac{1}{3}-0,25-\dfrac{1}{12}\right)\)

\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right)\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}\right)\)

\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right)\left(\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{12}\right)\)

\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right).0\)

\(\Rightarrow E=0\)

a: 7/30=21/90

8/45=16/90

11/90=11/90

b: -4/5=-168/210

1/6=35/210

-9/7=-270/210

c: -7/24=-21/72

11/12=66/72

-23/36=-46/72

d: 17/30=85/150

-22/75=-44/150

5=750/150

12 tháng 5 2018

1.tính nhanh:

Ta có: (chép đầu bàihaha)

=\(\dfrac{3}{1.7}\)+\(\dfrac{5}{7.3}\)+\(\dfrac{7}{3.19}\)+\(\dfrac{9}{19.7}\)

=(\(\dfrac{3}{4.7}\)+\(\dfrac{5}{7.12}\)+\(\dfrac{7}{12.19}\)+\(\dfrac{9}{19.28}\)).4

=(\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{7}\)+\(\dfrac{1}{7}\)-\(\dfrac{1}{12}\)+\(\dfrac{1}{12}\)-\(\dfrac{1}{19}\)+\(\dfrac{1}{19}\)-\(\dfrac{1}{28}\)).4

=(\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{28}\)).4

=1-\(\dfrac{1}{7}\)

= \(\dfrac{6}{7}\)

2.so sánh

Ta có:1-\(\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{1}{4}\) ; 1-\(\dfrac{5}{6}\)=\(\dfrac{1}{6}\) ; 1-\(\dfrac{7}{10}\)=\(\dfrac{3}{10}\)

(quy đồng rồi so sánh ba hiệu trên,hiệu nào nhỏ thì phân số bị trừ lớn và ngược lai.Đến đây bạn tự làm hộ mk nhé!vui)

16 tháng 4 2017

a)\(\dfrac{11}{120};\dfrac{21}{120}\)

b)\(\dfrac{312}{1898};\dfrac{876}{1898}\)

c)\(\dfrac{28}{120};\dfrac{26}{120};\dfrac{-27}{120}\)

d)\(\dfrac{51}{180};\dfrac{-50}{180};\dfrac{-128}{180}\)

17 tháng 3 2018

\(\dfrac{-14}{21};\dfrac{-2}{15};\dfrac{14}{-35}\)

\(\dfrac{-17}{21}=\dfrac{-85}{105}\);\(\dfrac{-2}{15}=\dfrac{-14}{105};\dfrac{14}{-35}=\dfrac{-14}{35}=\dfrac{-42}{105}\)

\(\dfrac{17}{60};\dfrac{5}{12};\dfrac{64}{90}\)

\(\dfrac{17}{60}=\dfrac{51}{180};\dfrac{-5}{12}=\dfrac{-75}{180};\dfrac{-64}{90}=\dfrac{-32}{45}=\dfrac{-128}{180}\)

bài2:

a)\(\dfrac{3}{5}>\dfrac{4}{7}\)

b)\(\dfrac{-5}{8}< \dfrac{-7}{12}\)

c)\(\dfrac{5}{-3}< \dfrac{-9}{12}\)

a: -9/20=-36/320

17/320=17/320

b: -7/10=-231/330

1/33=10/330

c: -5/15=-1/3=-140/420

3/20=63/420

9/70=54/420

d: 10/42=5/21=20/84

-3/28=-9/84

-55/132=-5/12=-35/84

a: 51/56=1-5/56

61/66=1-5/66

mà -5/56<-5/66

nên 51/56<61/66

b: 41/43<1<172/165

c: \(\dfrac{101}{506}>0>-\dfrac{707}{3534}\)

17 tháng 4 2017

ời giải:

Giải bài 158 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{-1}{-4}\)=\(\dfrac{1}{4}>0\)

\(\dfrac{3}{-4}< 0\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}>\dfrac{3}{-4}hay\dfrac{-1}{-4}>\dfrac{3}{-4}\)

b) Ta có:

\(\dfrac{15}{17}=1-\dfrac{2}{17}\\ \)

\(\dfrac{25}{27}=1-\dfrac{2}{27}\\ \\ \)

\(\dfrac{2}{17}>\dfrac{2}{27}\left(17< 27\right)\)

\(\Rightarrow1-\dfrac{2}{17}< 1-\dfrac{2}{27}\)hay \(\dfrac{15}{17}< \dfrac{25}{27}\)

a: Sai

b: Đúng

c: Sai