Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x+12}{7}+\frac{x+4}{15}+\frac{x+6}{13}=\frac{x+8}{11}+\frac{x+10}{9}+\frac{x+12}{7}\)
=>\(\left(\frac{x+12}{7}+1\right)+\left(\frac{x+4}{15}+1\right)+\left(\frac{x+6}{13}+1\right)=\left(\frac{x+8}{11}+1\right)+\left(\frac{x+10}{9}+1\right)+\left(\frac{x+12}{7}+1\right)\)
=> \(\frac{x+19}{7}+\frac{x+19}{15}+\frac{x+19}{13}=\frac{x+19}{11}+\frac{x+19}{9}+\frac{x+19}{7}\)
=> \(\frac{x+19}{7}+\frac{x+19}{15}+\frac{x+19}{13}-\frac{x+19}{11}-\frac{x+19}{9}-\frac{x+19}{7}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+19\right)\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{15}+\frac{1}{13}-\frac{1}{11}-\frac{1}{9}-\frac{1}{7}\right)=0\)
=> x + 19 = 0 Vì \(\frac{1}{7}+\frac{1}{15}+\frac{1}{13}-\frac{1}{11}-\frac{1}{9}-\frac{1}{7}\ne0\)
=> x = - 19
Bài làm:
Ta có: \(\frac{x+12}{7}+\frac{x+4}{15}+\frac{x+6}{13}=\frac{x+8}{11}+\frac{x+10}{9}+\frac{x+12}{7}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+12}{7}+1\right)+\left(\frac{x+4}{15}+1\right)+\left(\frac{x+6}{13}+1\right)-\left(\frac{x+8}{11}+1\right)-\left(\frac{x+10}{9}+1\right)-\left(\frac{x+12}{7}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+19}{7}+\frac{x+19}{15}+\frac{x+19}{13}-\frac{x+19}{11}-\frac{x+19}{9}-\frac{x+19}{7}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+19\right)\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{15}+\frac{1}{13}-\frac{1}{11}-\frac{1}{9}-\frac{1}{7}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+19\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}-\frac{1}{11}-\frac{1}{9}\right)=0\)
Mà \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{15}< \frac{1}{11}\\\frac{1}{13}< \frac{1}{9}\end{cases}\Rightarrow}\frac{1}{15}+\frac{1}{13}-\frac{1}{11}-\frac{1}{9}< 0\)
\(\Rightarrow x+19=0\)
\(\Rightarrow x=-19\)
Câu hỏi
*Khái niệm số hữu tỉ
*Kí hiệu số hữu tỉ
Trả lời
Số hữu tỉ là tập hợp các số có thể viết được dưới dạng phân số(thương)a/b, trong đó (a,b thuộc N/ b khác 0)
Số hữu tỉ bao gồm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, tập hợp số nguyên.
Tập hợp số hữu tỉ không hoàn toàn đồng nhất với tập hợp các phân số a/b, vì mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau. Ví dụ như là: 1/3,2/6,3/9,...cùng biểu diễn 1 số hữu tỉ.
Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q.
Tập hợp số hữu tỉ là tập hợp đếm được.
Hok tốt !
1.
Theo bài ra ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3},\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và x + y - z = 10
Ta có:
\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12},\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\)
Suy ra:
x = 2 . 8 = 16
y = 2 . 12 = 24
z = 2 . 15 = 30
2/
Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\)
Ta có :x = 2k ; y = 5k
=>x . y = 2k . 5k = 10k2 = 10 => k2 = 1 => k = ±1
Thay k = 1 ta có : x = 2 . 1 = 2 ; y = 5 . 1 = 5
Thay k = -1 ta có : x = 2 . (-1) = -2 ; y = 5 . (-1) = -5
Vậy x = ±2 ; y = ±5
3/
Giải:
Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d .
Theo bài ra ta có:
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\) và b - d = 70
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{b-d}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)
Suy ra :
a = 35 . 9 = 315
b = 35 . 8 = 280
c = 35 . 7 = 245
d = 35 . 6 = 210
Vậy số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là 315;280;245;210 .
bạn à sao dài quá vậy bạn ko biết thì hỏi cô Huyền Hoặc cô Lan ấy
mình thì xỉu cho bạn nên ko làm được hai cô ấy đang thi Violympic đấy mình vô trường Pitago học nữa mình ko còn on nữa đâu nên đừng nhắn gì cho mik nha mệt quá bữa nay có bài toán khó nhưng ko làm được nhưng mik cũng gửi lắm chỉ sợ cô Huyền với cô Lan không thôi
b)-11/6 và -8/9
-11/6=-1,8(3)
-8/9=-0,(8)
-1,8(3) >-0,(8)⇒-11/6>-8/9