Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(A=\frac{1}{a-b}+\frac{1}{a+b}+\frac{2a}{a^2+b^2}+\frac{4a^3}{a^4+b^4}+\frac{8a^7}{a^8+b^8}\)
\(=\frac{a+b+a-b}{(a-b)(a+b)}+\frac{2a}{a^2+b^2}+\frac{4a^3}{a^4+b^4}+\frac{8a^7}{a^8+b^8}=\frac{2a}{a^2-b^2}+\frac{2a}{a^2+b^2}+\frac{4a^3}{a^4+b^4}+\frac{8a^7}{a^8+b^8}\)
\(=(2a).\frac{a^2+b^2+a^2-b^2}{(a^2-b^2)(a^2+b^2)}+\frac{4a^3}{a^4+b^4}+\frac{8a^7}{a^8+b^8}\)
\(=\frac{4a^3}{a^4-b^4}+\frac{4a^3}{a^4+b^4}+\frac{8a^7}{a^8+b^8}\)
\(=4a^3.\frac{a^4+b^4+a^4-b^4}{(a^4-b^4)(a^4+b^4)}+\frac{8a^7}{a^8+b^8}=\frac{8a^7}{a^8-b^8}+\frac{8a^7}{a^8+b^8}=8a^7.\frac{a^8+b^8+a^8-b^8}{(a^8-b^8)(a^8+b^8)}\)
\(=\frac{16a^{15}}{a^{16}-b^{16}}\)
--------------
\(B=\frac{1}{a(a+1)}+\frac{1}{(a+1)(a+2)}+\frac{1}{(a+2)(a+3)}=\frac{(a+1)-a}{a(a+1)}+\frac{(a+2)-(a+1)}{(a+1)(a+2)}+\frac{(a+3)-(a+2)}{(a+2)(a+3)}\)
\(=\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a+1}-\frac{1}{a+2}+\frac{1}{a+2}-\frac{1}{a+3}\)
\(=\frac{1}{a}-\frac{1}{a+3}=\frac{3}{a(a+3)}\)
Bài 2:
Bạn tham khảo lời giải tương tự tại link sau:
Câu hỏi của Law Trafargal - Toán lớp 8 | Học trực tuyến
d, \(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{9}+1+\frac{x+2}{8}+1=\frac{x+3}{7}+1+\frac{x+4}{6}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}-\frac{x+10}{7}-\frac{x+10}{6}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+10=0\) (Vì \(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\) ≠ 0)
\(\Leftrightarrow x=-10\)
Vậy x = -10 là nghiệm của phương trình.
......................?
mik ko biết
mong bn thông cảm
nha ................
\(a+b=c+\frac{1}{2019}\Leftrightarrow a+b-c=\frac{1}{2019}\Leftrightarrow\frac{1}{a+b-c}=2019\)
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}+2019\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{1}{c}=2019\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b-c}\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{c}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{a+b}{c\left(a+b-c\right)}\Leftrightarrow c\left(a+b-c\right)\left(a+b\right)=\left(a+b\right)ab\)
\(\Leftrightarrow c\left(a+b-c\right)\left(a+b\right)-ab\left(a+b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(ca+bc-c^2-ab\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left[c\left(a-c\right)-b\left(a-c\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(c-b\right)\left(a-c\right)=0\)
=>a=-b hoặc c=b hoặc a=c
không mất tính tổng quát, giả sử a=-b, ta có:
\(P=\left(-b^{2019}+b^{2019}-c^{2019}\right)\left(-\frac{1}{b^{2019}}+\frac{1}{b^{2019}}-\frac{1}{c^{2019}}\right)=\left(-c\right)^{2019}\cdot\left(\frac{-1}{c}\right)^{2019}=1\)
tương tư với các trường hợp khác ta cũng có P=1
Vậy P=1
\(a.\frac{x+5}{2021}+\frac{x+6}{2020}+\frac{x+7}{2019}=-3\\ \Leftrightarrow\frac{x+5}{2021}+1+\frac{x+6}{2020}+1+\frac{x+7}{2019}+1=0\\ \Leftrightarrow\frac{x+2026}{2021}+\frac{x+2026}{2020}+\frac{x+2026}{2019}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2026\right)\left(\frac{1}{2021}+\frac{1}{2020}+\frac{1}{2019}\right)=0\\\Leftrightarrow x+2026=0\left(Vi\frac{1}{2021}+\frac{1}{2020}+\frac{1}{2019}\ne0\right)\\ \Leftrightarrow x=-2026\)
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{-2026\right\}\)
\(b.\frac{2-x}{100}-1=\frac{1-x}{101}-\frac{x}{102}\\ \Leftrightarrow\frac{2-x}{100}+1=\frac{1-x}{101}+1+1-\frac{x}{102}\\\Leftrightarrow \frac{102-x}{100}-\frac{102-x}{101}-\frac{102-x}{102}=0\\ \Leftrightarrow\left(102-x\right)\left(\frac{1}{100}-\frac{1}{101}-\frac{1}{102}\right)=0\\ \Leftrightarrow102-x=0\left(Vi\frac{1}{100}-\frac{1}{101}-\frac{1}{102}\ne0\right)\\ \Leftrightarrow x=102\)
Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{102\right\}\)
c/ PT tương đương
\(\frac{x+1}{93}-1+\frac{x-2}{45}-2+\frac{x+4}{32}-3=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-92}{93}+\frac{x-92}{45}+\frac{x-92}{32}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-92\right)\left(\frac{1}{93}+\frac{1}{45}+\frac{1}{32}\right)=0\Rightarrow x=92\)
Tham khảo nhé
Câu hỏi của Assassin_07 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Nguyễn Trần Nhật Anh , đâu có cầnnn