K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2019

Ta có tích hai số nguyên cùng dấu lớn hơn 0 và tích hai số nguyên trái dấu nhỏ hơn 0 nên:

Ta có (-9).(-8) > 0

16 tháng 9 2018

2^1^0^9=2

2^1^0^8=2

vậy 2^1^0^9=2^1^0^8 

16 tháng 9 2018

nhớ chúng minh nha các bạn

25 tháng 7 2018

Nhấn vào "Đúng 0" lời giải sẽ hiện ra

19 tháng 5 2017

a. \(\left(-9\right).\left(-8\right)\) với \(0\)

\(\rightarrow72.....0\)

\(\rightarrow72>0\)

b. \(\left(-12\right).4\) với \(\left(-2\right).\left(-3\right)\)

\(\rightarrow\left(-48\right).......6\)

\(\rightarrow\left(-48\right)< 6\)

c. \(\left(+20\right).\left(+8\right)\) với \(\left(-19\right).\left(-9\right)\)

\(\rightarrow160......171\)

\(\rightarrow160< 171\)

18 tháng 7 2016

Áp dụng a/b < 1 => a/b < a+m/b+m (a;b;m thuộc N*)

Ta có:

\(B=\frac{10^9+1}{10^{10}+1}< \frac{10^9+1+9}{10^{10}+1+9}\)

\(B< \frac{10^9+10}{10^{10}+10}\)

\(B< \frac{10.\left(10^8+1\right)}{10.\left(10^9+1\right)}\)

\(B< \frac{10^8+1}{10^9+1}=A\)

=> B < A

18 tháng 7 2016

Ta có:

\(10A=\frac{10\left(10^8+1\right)}{10^9+1}=\frac{10^9+10}{10^9+1}=\frac{10^9+1+9}{10^9+1}=\frac{10^9+1}{10^9+1}+\frac{9}{10^9+1}=1+\frac{9}{10^9+1}\)

tương tự với B ta có:\(10B=1+\frac{9}{10^{10}+1}\)

Vì 109+1<1010+1 \(\Rightarrow\frac{9}{10^9+1}>\frac{9}{10^{10}+1}\)

\(\Rightarrow1+\frac{9}{10^9+1}>1+\frac{9}{10^{10}+1}\)

\(\Rightarrow10A>10B\Leftrightarrow A>B\)

9 tháng 2 2017

Ta có :

\(8^9< 9^9\)

\(7^9< 9^9\)

\(6^9< 9^9\)

\(......\)

\(1^9< 9^9\)

Cộng vế với vế ta được :

\(1^9+2^9+3^9+...+8^9< 9^9+9^9+9^9+...+9^9\) ( có tất cả 8 chữ số \(9^9\) )

\(\Rightarrow1^9+2^9+3^9+...+8^9< 8.9^9< 9.9^9=9^{10}\)

\(\Rightarrow1^9+2^9+3^9+...+8^9< 9^{10}\)

Các bạn nên nhớ lại phần Nhận xét trang 94 SGK Toán 6 tập 1.

  • Nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "+".

  • Nếu có một số lẻ các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "-"

a) Vì tích có 4 (một số chẵn) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "+". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0

b) Vì tích có 3 (một số lẻ) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "-". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) < 0

16 tháng 4 2017

Các bạn nên nhớ lại phần Nhận xét trang 94 SGK Toán 6 tập 1.

  • Nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "+".

  • Nếu có một số lẻ các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "-"

a) Vì tích có 4 (một số chẵn) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "+". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0

b) Vì tích có 3 (một số lẻ) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "-". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) < 0

29 tháng 9 2016

A và B đều có thừa số là\(4^{10}\) nên triệt tiêu cho nhau.

\(2^0\) = 1 nên không tính

8=\(2^3\)nên \(8^{12}\)=\(2^{36}\)và 16=\(2^4\)nên \(2^{36}\).\(2^4\)=\(2^{40}\)

\(\left(2^5\right)^8\)=\(2^{5.8}\)=\(2^{40}\)

Nên A=B

 

10 tháng 12 2019

Ta có : S = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 29 (1)

=> 2S = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 210 (2)

Lấy (2) trừ (1) theo vế ta có : 

2S - S = (2 + 22 + 23 + 24 + ... + 210) - (1 + 2 + 22 + 23 + ... + 29)

        S = 210 - 1

Mà 5 . 28 = (4 + 1).28 = (22 + 1).28 = 210 + 28 

Vì 210 - 1 < 210 + 28 

=> S < 5.28

10 tháng 12 2019

Ta có : S=1+2+22+...+29

=>     2S=2+22+23+...+210

=>2S-S=(2+22+23+...+210)-(1+2+22+...+29)

=>      S=210-1

Ta có : S=210-1=22.28-1=4.28-1

Mà 4.28-1<5.28 nên S<5.28

Vậy S<5.28.

15 tháng 8 2018

\(2S=2+2^2+...+2^{10}\)

\(2S-S=\left(2+2^2+...+2^{10}\right)-\left(1+2+...+2^9\right)\)

\(S=2^{10}-1=1023\)

\(5\cdot2^8=1280\)

\(\Rightarrow S< 5\cdot2^8\)

15 tháng 8 2018

Ta có : S = 1 + 2 + 22  + 23 + ... + 29

         2S = 2.(1  + 2 + 22 + 23 + ... + 29)

         2S =  2 + 22 + 23 + ... + 29 + 210

    2S - S = (2 + 22 + 23 + ... + 29 + 210) -  (1 + 2 + 22  + 23 + ... + 29)

           S = 210 - 1

Mà 210 - 1 = 28 . 4 - 1

Ta thấy 28 . 4 - 1 < 5.28 => S < 5.28

22 tháng 6 2017

\(1^9< 9^9;2^9< 9^9;...;8^9< 9^9\)

\(\Rightarrow8^9+...+1^9< 9^9.9\Rightarrow8^9+7^9+...+1^9< 9^{10}\)