Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a)\(\frac{12}{33}\)\(< \)\(\frac{16}{33}\)(So sánh tử)
b) \(\frac{2}{5}\)=\(\frac{4}{10}\)\(>\)\(\frac{3}{10}\)(Quy đồng mẫu, so sánh tử)
Bài 2:
a)\(\frac{17}{24}+\frac{7}{24}=\frac{24}{24}=1\)
b) \(\frac{3}{5}+\frac{5}{3}=\frac{9}{15}+\frac{25}{15}=\frac{34}{15}\)
Bài 3:
a)\(\frac{7}{4}-\frac{3}{4}=\frac{4}{4}=1\)
b)\(\frac{21}{24}-\frac{6}{8}=\frac{21}{24}-\frac{18}{24}=\frac{3}{24}=\frac{1}{8}\)
\(\frac{4}{10}\&\frac{9}{2}\)
Dễ dàng nhận thấy \(\frac{4}{10}< 1\)và \(\frac{9}{2}>1\)
=> \(\frac{4}{10}< \frac{9}{2}\)
\(\frac{8}{3}\&\frac{7}{2}\)
Quy đồng mẫu số ta có : \(\frac{8}{3}=\frac{8.2}{3.2}=\frac{16}{6}\)và \(\frac{7}{2}=\frac{7.3}{2.3}=\frac{21}{6}\)
Vì \(16< 21\)=> \(\frac{16}{6}< \frac{21}{6}\)=> \(\frac{8}{3}< \frac{7}{2}\)
\(\frac{4}{5}\&\frac{8}{10}\)
Ta thấy \(10⋮5\)=> Mẫu số chung là 10
10 : 5 = 2
=> \(\frac{4}{5}=\frac{4.2}{5.2}\)= \(\frac{8}{10}\)
Vì cả tử và mẫu của 2 phân số này bằng nhau => \(\frac{4}{5}=\frac{8}{10}\)
I don't now
or no I don't
..................
sorry
a) (1 + 4 + 7 + ... + 100) : x = 17
1 + 4 + 7 + ... + 100 có số số hạng là:
(100 - 1) : 3 + 1 = 34 (số hạng)
Tổng = (100 + 1) * 34 : 2 = 1717
Ta có: 1717 : x = 17
x = 1717 : 17
x = 101
b) Không quy đồng tử số và mẫu số hãy so sánh: \(\frac{7}{15}\) và \(\frac{13}{27}\).
Đáp án: \(\frac{7}{15}< \frac{13}{27}\)
Vì: \(\frac{7}{15}-\frac{13}{27}=\frac{-2}{135}\)
\(\frac{13}{27}-\frac{7}{15}=\frac{2}{135}\)
Lý thuyết: + Nếu hiệu của số a trừ đi số b mà bằng là số âm thì: a < b.
+ Nếu hiệu của số a trừ đi số b mà bằng là số dương thì: a > b.
+ Nếu hiệu của số a trừ đi số b mà là số 0 thì: a = b.
c) Cho phân số \(\frac{33}{21}\) hỏi cùng phải bớt đi ở tự số và mẫu số 1 là bao nhiêu để được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{5}{3}\) ?
Ta có: Cùng bớt đi ở cả tử số và mẫu số cùng một số tự nhiên nào để được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{5}{3}\). Tức hiệu của tử số và mẫu số không thay đổi.
Hiệu của tử số và mẫu số là:
33 - 21 = 12
Mẫu số mới là:
12 : (5 - 3) x 3 = 18
Số cần tìm là:
21 - 18 = 3
Đáp số: 3
a) Ta có : \(\frac{13}{8}=1+\frac{5}{8};\frac{22}{17}=1+\frac{5}{17}\)
Vì \(1=1;\frac{5}{8}>\frac{5}{17}\) nên \(\frac{13}{8}>\frac{22}{17}\).
b) Ta có : \(\frac{12}{18}< \frac{13}{18}< \frac{13}{17}\)
Vậy \(\frac{12}{18}< \frac{13}{17}\)
Bài 1:
\(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{3}{4}\) - \(\dfrac{2}{5}\)
=\(\dfrac{40}{60}\) + \(\dfrac{45}{60}\) - \(\dfrac{24}{60}\)
= \(\dfrac{61}{60}\)
b; \(\dfrac{12}{13}\) x \(\dfrac{3}{4}\) - \(\dfrac{7}{13}\)
= \(\dfrac{9}{13}\) - \(\dfrac{7}{13}\)
= \(\dfrac{2}{13}\)
c; \(\dfrac{15}{17}\) : \(\dfrac{19}{34}\) - \(\dfrac{17}{19}\)
= \(\dfrac{15}{17}\) x \(\dfrac{34}{19}\) - \(\dfrac{17}{19}\)
= \(\dfrac{30}{19}\) - \(\dfrac{17}{19}\)
= \(\dfrac{13}{19}\)
Bài 2:
a; \(\dfrac{x}{5}\) x \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{9}{35}\)
\(\dfrac{x}{5}\) = \(\dfrac{9}{35}\) : \(\dfrac{3}{7}\)
\(\dfrac{x}{5}\) = \(\dfrac{3}{5}\)
\(x\) = \(\dfrac{3}{5}\) x 5
\(x\) = 3
Bài 1:
Rút gọn các phân số sau:
\(\dfrac{12}{24}\) = \(\dfrac{12:12}{24:12}\) = \(\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{120}{90}\) = \(\dfrac{120:30}{90:30}\) = \(\dfrac{4}{3}\)
\(\dfrac{42}{24}\) = \(\dfrac{42:6}{24:6}\) = \(\dfrac{7}{4}\)
Bài 2:
Tính bằng cách thuận tiện:
\(\dfrac{13}{19}\) + \(\dfrac{18}{19}\) + \(\dfrac{17}{19}\)
= \(\dfrac{13+18+17}{19}\)
= \(\dfrac{\left(13+17\right)+18}{19}\)
= \(\dfrac{48}{19}\)
\(\dfrac{12}{17}\) + \(\dfrac{19}{17}\) + \(\dfrac{8}{17}\)
= \(\dfrac{12+19+8}{17}\)
= \(\dfrac{\left(12+8\right)+19}{17}\)
= \(\dfrac{39}{17}\)
>
>