K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Sách Giáo Khoa

Bài giải:

HD: Thực hiện phép nhân rồi so sánh kết quả với số còn lại.

a) (-67) . 8 < 0 ; b) 15 . (-3) < 15; c) (-7) . 2 < -7.

16 tháng 4 2017

a) (-67).8 = -(|-67|.8)

= -536 < 0

b) 15.(-3) = -(15.|-3|)

= -45 < 15

c) (-7).2 = -(|-7|.2)

= -14 < -7

15 tháng 7 2016

Giúp với :)) !!!!!

28 tháng 2 2019

Ta có:

\(A=\frac{67^{2016}}{67^{2016}-11}=1+\frac{11}{67^{2016}-11}\)

\(B=\frac{67^{2016}+13}{67^{2016}+2}=1+\frac{11}{67^{2016}+2}\)

Vì \(67^{2016}-11< 67^{2016}+2\) nên \(\frac{11}{67^{2016}-11}>\frac{11}{67^{2016}+2}\Rightarrow1+\frac{11}{67^{2016}-11}>1+\frac{11}{67^{2016}+2}\)

Vậy A > B 

Các bạn nên nhớ lại phần Nhận xét trang 94 SGK Toán 6 tập 1.

  • Nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "+".

  • Nếu có một số lẻ các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "-"

a) Vì tích có 4 (một số chẵn) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "+". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0

b) Vì tích có 3 (một số lẻ) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "-". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) < 0

16 tháng 4 2017

Các bạn nên nhớ lại phần Nhận xét trang 94 SGK Toán 6 tập 1.

  • Nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "+".

  • Nếu có một số lẻ các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "-"

a) Vì tích có 4 (một số chẵn) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "+". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0

b) Vì tích có 3 (một số lẻ) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "-". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) < 0

21 tháng 6 2016

\(\frac{63}{67}=\frac{630}{670}\)

Ta có : \(\frac{631}{671}=1-\frac{40}{671}\)

            \(\frac{630}{670}=1-\frac{40}{670}\)

Vì \(\frac{40}{671}< \frac{40}{670}\) nên \(\frac{631}{671}>\frac{63}{67}\)

21 tháng 6 2016

Ta có:

\(\frac{631}{671}>\frac{630}{670}=\frac{63}{67}\)

Vậy \(\frac{631}{671}>\frac{63}{67}\)

16 tháng 9 2018

2^1^0^9=2

2^1^0^8=2

vậy 2^1^0^9=2^1^0^8 

16 tháng 9 2018

nhớ chúng minh nha các bạn