K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các bạn nên nhớ lại phần Nhận xét trang 94 SGK Toán 6 tập 1.

  • Nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "+".

  • Nếu có một số lẻ các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "-"

a) Vì tích có 4 (một số chẵn) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "+". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0

b) Vì tích có 3 (một số lẻ) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "-". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) < 0

16 tháng 4 2017

Các bạn nên nhớ lại phần Nhận xét trang 94 SGK Toán 6 tập 1.

  • Nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "+".

  • Nếu có một số lẻ các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "-"

a) Vì tích có 4 (một số chẵn) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "+". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0

b) Vì tích có 3 (một số lẻ) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "-". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) < 0

29 tháng 9 2016

A và B đều có thừa số là\(4^{10}\) nên triệt tiêu cho nhau.

\(2^0\) = 1 nên không tính

8=\(2^3\)nên \(8^{12}\)=\(2^{36}\)và 16=\(2^4\)nên \(2^{36}\).\(2^4\)=\(2^{40}\)

\(\left(2^5\right)^8\)=\(2^{5.8}\)=\(2^{40}\)

Nên A=B

 

19 tháng 5 2017

a. \(\left(-9\right).\left(-8\right)\) với \(0\)

\(\rightarrow72.....0\)

\(\rightarrow72>0\)

b. \(\left(-12\right).4\) với \(\left(-2\right).\left(-3\right)\)

\(\rightarrow\left(-48\right).......6\)

\(\rightarrow\left(-48\right)< 6\)

c. \(\left(+20\right).\left(+8\right)\) với \(\left(-19\right).\left(-9\right)\)

\(\rightarrow160......171\)

\(\rightarrow160< 171\)

16 tháng 9 2018

2^1^0^9=2

2^1^0^8=2

vậy 2^1^0^9=2^1^0^8 

16 tháng 9 2018

nhớ chúng minh nha các bạn

16 tháng 4 2017

Sách Giáo Khoa

Bài giải:

HD: Thực hiện phép nhân rồi so sánh kết quả với số còn lại.

a) (-67) . 8 < 0 ; b) 15 . (-3) < 15; c) (-7) . 2 < -7.

16 tháng 4 2017

a) (-67).8 = -(|-67|.8)

= -536 < 0

b) 15.(-3) = -(15.|-3|)

= -45 < 15

c) (-7).2 = -(|-7|.2)

= -14 < -7

25 tháng 7 2018

Nhấn vào "Đúng 0" lời giải sẽ hiện ra

12 tháng 12 2017

\(A=4^o+4^1+4^2+4^3+......+4^{23}\)
\(4A=4+4^2+4^3+4^4+......+4^{24}\)
\(3A=4^{24}-4^o\)
\(3A=4^{24}-1\)
\(3A+1=4^{24}\)
\(3A=\left(4^3\right)^8=64^8\)
Suy ra \(3A+1\ge64^7\).

23 tháng 5 2015

xin lỗi chỉ cộng đến 4^23 thôi

10 tháng 8 2017

Ta thấy : \(4=2^2;9=3^2;....;10000=100^2\) nên A có \(\left(100-2\right):1+1=99\) số hạng

Ta có :

\(\frac{3}{4}< \frac{4}{4}=1\)

\(\frac{8}{9}< \frac{9}{9}=1\)

\(\frac{15}{16}< \frac{16}{16}=1\)

\(......\)

\(\frac{9999}{10000}< \frac{10000}{10000}=1\)

\(\Rightarrow A=\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+....+\frac{9999}{10000}< 1+1+...+1\)(Vì A có 99 số hạng nên cũng có 99 số 1 tương ứng)

\(\Rightarrow A< 99\)

10 tháng 8 2017

\(A=\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+...+\frac{9999}{10000}\)

\(A=1-\frac{1}{4}+1-\frac{1}{9}+...+1-\frac{1}{10000}\)

\(A=99-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{9}+...+\frac{1}{10000}\right)\)

Vì biểu thức trong dấu ngoặc đơn luôn lớn hơn 0 nên A<99

Vậy A<99

8 tháng 10 2017

So sánh 8^5 và 3 . 4^7

 8^5 = ( 2^3 )^5 = 2^15

3 . 4^7 = 3 . ( 2^2 )^7 = 3 . 2^14 = ( 2 + 1 ) . 2^14 = 2 . 2^14 + 1 . 2^14 = 2^15 + 2^14

Vì 2^15 < 2^15 + 2^14 nên 8^5 < 3.4^7

8 tháng 10 2017

Ta có\(8^5=2^{15}=2.2^{14}\)

\(3.4^7=3.2^{14}\)

Do\(2< 3\Rightarrow2.2^{14}< 3.2^{14}\Rightarrow8^5< 3.4^7\)

Vậy\(8^5< 3.4^7\)

18 tháng 4 2020

Ta có :

\(\frac{6}{7}=1-\frac{1}{7}\)

\(\frac{7}{8}=1-\frac{1}{8}\)

\(\frac{1}{7}>\frac{1}{8}\) nên \(1-\frac{1}{7}< 1-\frac{1}{8}\)

hay \(\frac{6}{7}< \frac{7}{8}\)

#Học tốt

18 tháng 4 2020

Ta có: \(1-\frac{1}{7}=\frac{6}{7}\)

\(1-\frac{1}{8}=\frac{7}{8}\)

Mà \(\frac{1}{7}>\frac{1}{8}\Rightarrow\frac{6}{7}< \frac{7}{8}\)

#hoktot#