Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.\left(b+d\right)}{b.\left(b+d\right)}=\dfrac{ab+bd}{b^2+bd}\)
\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{b\left(a+c\right)}{b\left(b+d\right)}=\dfrac{ab+bc}{b^2+bd}\)
Ta so sánh :
\(\dfrac{ab+bd}{b^2+bd}\) và \(\dfrac{ab+bc}{b^2+bd}\)
Vì cùng mẫu nên ta chỉ so sánh :
\(ab+bd\) và \(ab+bc\)
\(\Rightarrow\) Ta tiếp tục so sánh :
\(bd\) và bc thì ta có : bd < bc (1)
Từ 1, suy ra :
\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+c}\)
Mà \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\)
Suy ra : \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\) (đpcm)
\(n^2-2n-22\) \(⋮\)\(n+3\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(n-5\right)\left(n+3\right)-7\) \(⋮\)\(n+3\)
Ta thấy: \(\left(n-5\right)\left(n+3\right)\)\(⋮\)\(n+3\)
nên \(7\)\(⋮\)\(n+3\)
hay \(n+3\) \(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta lập bảng sau:
\(n+3\) \(-7\) \(-1\) \(1\) \(7\)
\(n\) \(-10\) \(-4\) \(-2\) \(4\)
Vậy....
Ta có :
\(A=1+5+5^2+...+5^{32}\)
\(A=\left(1+5+5^2\right)+\left(5^3+5^4+5^5\right)+...+\left(5^{30}+5^{31}+5^{32}\right)\)
\(A=31+5^3\left(1+5+5^2\right)+...+5^{30}\left(1+5+5^2\right)\)
\(A=31+31.5^3+...+31.5^{30}\)
\(A=31\left(1+5^3+...+5^{30}\right)\) chia hết cho 31
Vậy \(A\) chia hết cho 31
\(a)\) Ta có :
\(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)
\(\Leftrightarrow\)\(a\left(b+c\right)< b\left(a+c\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(ab+ac< ab+bc\)
\(\Leftrightarrow\)\(ac< bc\)
\(\Leftrightarrow\)\(a< b\)
Mà \(a< b\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{b}< 1\)
Vậy ...
\(\dfrac{3}{5.7}+\dfrac{3}{7.9}+...+\dfrac{3}{59.61}\)
= \(\dfrac{2}{2}.\left(\dfrac{3}{5.7}+\dfrac{3}{7.9}+...+\dfrac{3}{59.61}\right)\)
= \(\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+...+\dfrac{2}{59.61}\right)\)
= \(\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{59}-\dfrac{1}{61}\right)\)
= \(\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{61}\right)\)
=\(\dfrac{3}{2}.\dfrac{56}{305}\)
= \(\dfrac{78}{305}\)
\(\left(x^2-4\right)\left(6-2x\right)=0\) ⇔ \(x^2-4=0\) hoặc \(6-2x=0\)
*Nếu \(x^2-4=0\)
⇒ x2 = 4
⇒ x ∈ {2 ; -2}
*Nếu \(6-2x=0\)
⇒2x = 6
⇒ x = 6 : 2 = 3
Vậy x ∈ { -2 ; 2 ; 3 }
#)Giải :
\(\frac{1}{9}.3^4.3^n=3^7\)
\(\frac{1}{9}.81.3^n=3^7\)
\(9.3^n=3^7\)
\(3^2.3^n=3^7\)
\(\Rightarrow2+n=7\)
\(\Rightarrow n=5\)
#~Will~be~Pens~#
A. <
Học tốt
Tra loi:
A.<
hoc tot