\(\dfrac{-3}{17}\) và \(1\dfrac{7}{10}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2021

`(-3)/(17)<0`

`1(7)/(10)>0`

`->(-3)/(17)<1(7)/(10)`

22 tháng 8 2021

Ta có:

\(\dfrac{-3}{17}< 0\)

\(1\dfrac{7}{10}=\dfrac{17}{10}>0\)

Vì \(\dfrac{-3}{17}< 0;\dfrac{17}{10}>0\) nên \(\dfrac{-3}{17}< \dfrac{17}{10}\) hay \(\dfrac{-3}{17}< 1\dfrac{7}{10}\)

  Vậy \(\dfrac{-3}{17}< 1\dfrac{7}{10}\)

13 tháng 3 2018

a,A<B

b,A,<B

c,A<B

13 tháng 3 2018

a, \(A-B=\frac{3}{8^3}+\frac{7}{8^4}-\frac{7}{8^3}-\frac{3}{8^4}==\left(\frac{7}{8^4}-\frac{3}{8^4}\right)-\left(\frac{7}{8^3}-\frac{3}{8^3}\right)=\frac{4}{8^4}-\frac{4}{8^3}< 0\)

Vậy A < B

b, \(A=\frac{10^7+5}{10^7-8}=\frac{10^7-8+13}{10^7-8}=1+\frac{13}{10^7-8}\)

\(B=\frac{10^8+6}{10^8-7}=\frac{10^8-7+13}{10^8-7}=1+\frac{13}{10^8-7}\)

Vì \(10^7-8< 10^8-7\Rightarrow\frac{1}{10^7-8}>\frac{1}{10^8-7}\Rightarrow\frac{13}{10^7-8}>\frac{13}{10^8-7}\Rightarrow A>B\)

c,Áp dụng nếu \(\frac{a}{b}>1\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+n}{a+n}\) có:

 \(B=\frac{10^{1993}+1}{10^{1992}+1}>\frac{10^{1993}+1+9}{10^{1992}+1+9}=\frac{10^{1993}+10}{10^{1992}+10}=\frac{10\left(10^{1992}+1\right)}{10\left(10^{1991}+1\right)}=\frac{10^{1992}+1}{10^{1991}+1}=A\)

Vậy A < B

16 tháng 4 2017

Giải bài 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

16 tháng 4 2017

tính chất trên gọi là tính chất bắc cầu, ta so sánh hai phân số với một số (phân số) thứ 3.

Giải bài 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

a: 17/200>17/314

b: 11/54=22/108<22/37

c: 141/893=3/19

159/901=3/17

mà 3/19<3/17

nên 141/893<159/901

17 tháng 4 2017

ời giải:

Giải bài 158 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{-1}{-4}\)=\(\dfrac{1}{4}>0\)

\(\dfrac{3}{-4}< 0\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}>\dfrac{3}{-4}hay\dfrac{-1}{-4}>\dfrac{3}{-4}\)

b) Ta có:

\(\dfrac{15}{17}=1-\dfrac{2}{17}\\ \)

\(\dfrac{25}{27}=1-\dfrac{2}{27}\\ \\ \)

\(\dfrac{2}{17}>\dfrac{2}{27}\left(17< 27\right)\)

\(\Rightarrow1-\dfrac{2}{17}< 1-\dfrac{2}{27}\)hay \(\dfrac{15}{17}< \dfrac{25}{27}\)

12 tháng 3 2017

Hỏi đáp Toán

25 tháng 7 2017

\(n\left(n+3\right)=n^2+3n\)

\(\left(n+2\right)\left(n+1\right)=n^2+3n+2\)

\(n^2+3n< n^2+3n+2\Rightarrow\dfrac{n}{n+1}< \dfrac{n+2}{n+3}\left(n\in N\right)\)

b) \(\dfrac{n}{2n+1}=\dfrac{3n}{6n+3}< \dfrac{3n+1}{6n+3}\)

c) \(\dfrac{10^8+2}{10^8-1}=1+\dfrac{1}{10^8-1}\)

\(\dfrac{10^8}{10^8-3}=\left(1+\dfrac{3}{10^8-3}\right)\)

\(\dfrac{1}{10^8-1}>\dfrac{3}{10^8-3}\Rightarrow\dfrac{10^8+2}{10^8-1}< \dfrac{10^8}{10^8-3}\)

25 tháng 7 2017

Làm dần dần và làm từ từ, suy ra được nhiều cách giải.

a) \(\dfrac{n}{n+1}\)\(\dfrac{n+2}{n+3}\)

+ Cách 1:

\(\dfrac{n}{n+1}=\dfrac{n+1-1}{n+1}=1-\dfrac{1}{n+1}\)

\(\dfrac{n+2}{n+3}=\dfrac{n+3-1}{n+3}=1-\dfrac{1}{n+3}\)

\(\dfrac{1}{n+1}>\dfrac{1}{n+3}\) nên \(1-\dfrac{n}{n+1}< 1-\dfrac{1}{n+3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{n}{n+1}< \dfrac{n+2}{n+3}\)

+ Cách 2:

Ta so sánh: \(n\left(n+3\right)\)\(\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

\(n\left(n+3\right)=nn+3n=n^2+3n\)

\(\left(n+1\right)\left(n+2\right)=\left(n+1\right)n+\left(n+1\right).2=n^2+n+2n+2=n^2+3n+2\)

\(n^2+3n< n^2+3n+2\) nên \(\dfrac{n}{n+1}< \dfrac{n+2}{n+3}\)

b) \(\dfrac{n}{2n+1}\)\(\dfrac{3n+1}{6n+3}\)

Ta so sánh: \(n\left(6n+3\right)\)\(\left(2n+1\right)\left(3n+1\right)\)

\(n\left(6n+3\right)=n.6n+3n=6n^2+3n\)

\(\left(2n+1\right)\left(3n+1\right)=\left(2n+1\right)3n+\left(2n+1\right)=6n^2+3n+2n+1=6n^2+5n+1\)

\(6n^2+3n< 6n^2+5n+1\) nên \(\dfrac{n}{2n+1}< \dfrac{3n+1}{6n+3}\)

c) \(\dfrac{10^8+2}{10^8-1}\)\(\dfrac{10^8}{10^8-3}\)

\(\dfrac{10^8+2}{10^8-1}=\dfrac{10^8-1+3}{10^8-1}=1+\dfrac{3}{10^8-1}\)

\(\dfrac{10^8}{10^8-3}=\dfrac{10^8-3+3}{10^8-3}=1+\dfrac{3}{10^8-3}\)

\(\dfrac{3}{10^8-1}>\dfrac{3}{10^8-3}\) nên \(\dfrac{10^8+2}{10^8-1}>\dfrac{10^8}{10^8-3}\)

d) \(\dfrac{3^{17}+1}{3^{20}+1}\)\(\dfrac{3^{20}+1}{3^{23}+1}\)

(đang tìm cách làm, và thêm vài cách khác)

27 tháng 3 2017

A=\(\dfrac{2}{7}+\dfrac{-3}{8}+\dfrac{11}{7}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{5}{-3}\)

A=\(\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{11}{7}+\dfrac{1}{7}\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{-3}\right)+\dfrac{-3}{8}\)

A=\(2+\dfrac{-4}{3}+\dfrac{-3}{8}\)

A=\(\dfrac{7}{24}\)

B=\(\dfrac{3}{17}+\dfrac{-5}{13}+\dfrac{-18}{35}+\dfrac{14}{17}+\dfrac{17}{-35}+\dfrac{-8}{13}\)

B=\(\left(\dfrac{3}{17}+\dfrac{14}{17}\right)+\left(\dfrac{-18}{35}+\dfrac{17}{-35}\right)+\left(\dfrac{-5}{13}+\dfrac{-8}{13}\right)\)

B=\(\dfrac{17}{17}+\dfrac{-35}{35}+\dfrac{-13}{13}\)

B=\(1+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-1\)

C=\(\dfrac{-3}{17}+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{17}\right)\)

C=\(\dfrac{-3}{17}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{17}=\left(\dfrac{-3}{17}+\dfrac{3}{17}\right)+\dfrac{2}{3}\)

C=0+\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{3}\)

D=\(\left(\dfrac{-1}{6}+\dfrac{5}{-12}\right)+\dfrac{7}{12}\)

D=\(\dfrac{-1}{6}+\dfrac{5}{-12}+\dfrac{7}{12}\)

D=\(\dfrac{-2}{12}+\dfrac{-5}{12}+\dfrac{7}{12}=\left(\dfrac{-2}{12}+\dfrac{-5}{12}\right)+\dfrac{7}{12}\)

D=\(\dfrac{-7}{12}+\dfrac{7}{12}=0\)

17 tháng 3 2018

\(\dfrac{-14}{21};\dfrac{-2}{15};\dfrac{14}{-35}\)

\(\dfrac{-17}{21}=\dfrac{-85}{105}\);\(\dfrac{-2}{15}=\dfrac{-14}{105};\dfrac{14}{-35}=\dfrac{-14}{35}=\dfrac{-42}{105}\)

\(\dfrac{17}{60};\dfrac{5}{12};\dfrac{64}{90}\)

\(\dfrac{17}{60}=\dfrac{51}{180};\dfrac{-5}{12}=\dfrac{-75}{180};\dfrac{-64}{90}=\dfrac{-32}{45}=\dfrac{-128}{180}\)

bài2:

a)\(\dfrac{3}{5}>\dfrac{4}{7}\)

b)\(\dfrac{-5}{8}< \dfrac{-7}{12}\)

c)\(\dfrac{5}{-3}< \dfrac{-9}{12}\)

21 tháng 4 2017

Vì 18/91 < 18/90 =1/5

23/114>23115=1/5

vậy 18/91<1/5<23/114

suy ra 18/91<23/114

21 tháng 4 2017

vì 21/52=210/520

Mà 210/520=1-310/520

213/523=1-310/523

310/520>310/523

vậy 210/520<213/523

suy ra 21/52<213/523

a: =>2/3x=1/10+1/2=1/10+5/10=6/10=3/5

=>x=3/5:2/3=3/5x3/2=9/10

b: \(\Leftrightarrow x\cdot2.8-50=34\)

=>2,8x=84

=>x=30

c: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{6}x=\dfrac{5}{12}\)

hay x=5/2

d: \(\Leftrightarrow\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{17}{2}+\dfrac{7}{4}=\dfrac{41}{4}\)

=>2x-3/4=41/4 hoặc 2x-3/4=-41/4

=>2x=44/4=11 hoặc 2x=-19/2

=>x=11/2 hoặc x=-19/4