![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1 : Tìm x
\(\frac{7}{12}-\left[2x-\frac{4}{9}\right]=1\)
\(\Rightarrow\frac{7}{12}-1=\left[2x-\frac{4}{9}\right]\)
\(\Rightarrow\frac{7}{12}-\frac{12}{12}=\left[2x-\frac{4}{9}\right]\)
\(\Rightarrow\frac{-5}{12}=2x-\frac{4}{9}\)
\(\Rightarrow2x-\frac{4}{9}=\frac{-5}{12}\)
\(\Rightarrow2x=-\frac{5}{12}+\frac{4}{9}\)
Đến đây dễ tìm rồi :v
Câu 2: a, Ta có : \(MSC=BCNN(21,15)=105\)
Quy đồng : \(\frac{17}{21}=\frac{17\cdot5}{21\cdot5}=\frac{85}{105}\)
\(\frac{13}{15}=\frac{13\cdot7}{15\cdot7}=\frac{91}{105}\)
Mà 85 < 91 => \(\frac{85}{105}< \frac{91}{105}\). Vậy : \(\frac{17}{21}< \frac{13}{15}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
rõ ràng ta chỉ cần so sánh giữa \(15^{30}+16^{12}+17^{50}-16^8\) và \(17^{30}+16^8+15^{50}-16^{12}\)
Áp dụng tính chất nếu a>b thì a-b>0 ta được:
\(15^{30}+16^{12}+17^{50}-16^8\)- \(\left(17^{30}+16^8+15^{50}-16^{12}\right)\)
= \(\left(17^{50}-17^{30}\right)+\left(16^{12}+16^{12}\right)+\left(15^{30}-15^{50}\right)-\left(16^8+16^8\right)\)
= \(\left(17^{50}-17^{30}\right)+\left(15^{30}-15^{50}\right)+2\left(16^{12}-16^8\right)\)
Vì 17^50 - 17^30 > l 15^30 - 15^50 l
nên \(\left(17^{50}-17^{30}\right)+\left(15^{30}-15^{50}\right)>0\)
=>\(15^{30}+16^{12}+17^{50}-16^8\)> \(17^{30}+16^8+15^{50}-16^{12}\)
=> Phân số thứ nhất > 1 và p/s thứ hai < 1
Lúc này bạn tự so sánh nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. a, \(\frac{6}{7}\)=\(\frac{60}{70}\);\(\frac{11}{10}\)=\(\frac{77}{70}\)
vì \(\frac{60}{70}\)<\(\frac{77}{70}\)nên \(\frac{6}{7}\)<\(\frac{11}{10}\)
b, \(\frac{-5}{17}\)<0<\(\frac{2}{7}\)
c, \(\frac{419}{-723}\)<0<\(\frac{-697}{-313}\)
2.
Ta có :\(\frac{2}{6}\)=\(\frac{20}{60}\);\(\frac{5}{12}\)=\(\frac{25}{60}\);\(\frac{4}{15}\)=\(\frac{16}{60}\);\(\frac{8}{20}\)=\(\frac{24}{60}\);\(\frac{10}{30}\)=\(\frac{20}{60}\)
Vì \(\frac{16}{60}\)<\(\frac{20}{60}\)<\(\frac{24}{60}\)<\(\frac{25}{60}\)nên \(\frac{4}{15}\)<\(\frac{2}{6}\)=\(\frac{10}{30}\)<\(\frac{8}{20}\)<\(\frac{5}{12}\)
so sánh các phân số sau : a) 7/9 và 19/17
b) n/n+3 và n+1/n+2
c) A = 10^11-1/10^12-1 và B = 10^10+1/10
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có :
\(\frac{7}{9}< 1\); \(\frac{19}{17}>1\)
Vì \(\frac{7}{9}< 1< \frac{19}{17}\)nên \(\frac{7}{9}< \frac{19}{17}\)
b) Xét phân số trung gian là \(\frac{n}{n+2}\)
Vì \(\frac{n}{n+3}< \frac{n}{n+2}\)và \(\frac{n}{n+2}< \frac{n+1}{n+2}\)
\(\Rightarrow\frac{n}{n+3}< \frac{n+1}{n+2}\)
c) Ta có :
\(A=\frac{10^{11}-1}{10^{12}-1}< \frac{10^{11}-1+11}{10^{12}-1+11}=\frac{10^{11}+10}{10^{12}+10}=\frac{10.\left(10^{10}+1\right)}{10.\left(10^{11}+1\right)}=\frac{10^{10}+1}{10^{11}+1}=B\)
Vậy \(A< B\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a,\frac{3}{-4}\)và \(\frac{-1}{-4}\)
\(\frac{3}{-4}< \frac{-1}{-4}\)
\(b,\frac{15}{17}\)và \(\frac{25}{27}\)
\(\frac{15}{17}< \frac{25}{27}\)
12/17>7/15 NHA BN
CAC BN UNG HO NHA
\(\frac{12}{17}>\frac{7}{15}\)