K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2022

\(1-\dfrac{a}{a}=1-1=0\)

\(\Rightarrow\) \(1-\dfrac{a}{a}=0\)

#Hphong

14 tháng 6 2017

đề bài thiếu òi

18 tháng 8 2016

+ Nếu a và b cùng dấu thì a/b dương => a/b > 0

+ Nếu a và b khác dấu thì a/b âm => a/b < 0

8 tháng 6 2016

a)lấy x-y = a/b - c/d = (ad-bc)/bd =0 nên x=y 

lấy y-z= c/d - m/n = (cn - dm)/dn =1/dn >0 nên y>z 

vậy nên x=y>z 

21 tháng 9 2016

1/ Ta có \(\frac{bz-cy}{a}=\frac{cx-az}{b}=\frac{ay-bx}{c}\)

\(\Leftrightarrow\frac{abz-acy}{a^2}=\frac{bcx-abz}{b^2}=\frac{acy-bcx}{c^2}=\frac{abz-acy+bcx-abz+acy-bcx}{a^2+b^2+c^2}=0\)

\(\Rightarrow bz-cy=cx-az=ay-bx=0\Leftrightarrow\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}\)

2/ Giả sử \(a>b\Rightarrow\frac{a}{b}>1\)

Ta sẽ chứng minh \(\frac{a}{b}>\frac{a+2017}{b+2017}\)  . Thật vậy : \(\frac{a}{b}>\frac{a+2017}{b+2017}\Leftrightarrow ab+2017a>ab+2017b\Leftrightarrow a>b\) luôn đúng

Giả sử \(a< b\) thì \(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+2017}{b+2017}\) . Thật vậy : 

\(\frac{a}{b}< \frac{a+2017}{b+2017}\Rightarrow ab+2017a< ab+2017b\Leftrightarrow a< b\) luôn đúng

Giả sử \(a=b\Leftrightarrow\frac{a}{b}=1=\frac{2017}{2017}=\frac{a+2017}{b+2017}\)

 

21 tháng 9 2016

Em cảm ơn chị ạ. ^_^ 

17 tháng 8 2016

a)Với a>b=>a/b>1

Với a=b=>a/b=1

Với a<b=>a/b<1

b) Với a/b dương:

a/b<a+1/b+1(công thức có thể tự chứng minh bằng quy đồng)

Với a/b âm:

a/b>a+1/b+1.

Chúc em học tốt^^

8 tháng 6 2016

Theo mình câu đầu tiên của đề bài đầy đủ là : Cho \(x=\frac{a}{b};y=\frac{c}{d};z=\frac{m}{n}\).

Và dòng thứ hai phải là "b, d, n > 0"

Và dòng cuối là : t = a + m/b + n

a) Ta có : \(x-y=\frac{a}{b}-\frac{c}{d}\)

\(=>x-y=\frac{ad-bc}{bd}=\frac{1}{bd}\)

mà b, d, n > 0 => bd > 0 => \(\frac{1}{bd}>0\)

\(=>x>y\left(1\right)\)

Ta lại có : \(y-z=\frac{c}{d}-\frac{m}{n}\)

\(=>y-z=\frac{cn-dm}{dn}=\frac{1}{dn}\)

mà b, d, n => dn > 0 => \(\frac{1}{dn}>0\)

\(=>y>z\left(2\right)\)

Từ (1)(2) => x > y > z

b) Ta có : \(y-t=\frac{c}{d}-\frac{a+m}{b+m}\)

\(=>y-t=\frac{c\left(b+n\right)-d\left(a+m\right)}{d\left(b+n\right)}=\frac{cb+cn-da-dm}{d\left(b+n\right)}\)

\(=>y-t=\frac{bc-ad+cn-dm}{d\left(b+n\right)}=\frac{-ad+bc+1}{d\left(b+n\right)}=\frac{-\left(ad-bc\right)+1}{d\left(b+n\right)}\)

\(=>y-t=\frac{-1+1}{d\left(b+n\right)}=\frac{0}{d\left(b+n\right)}\)

mà b + n khác 0 => d(b + n) khác 0

\(=>y-t=0\)

\(=>y=t\)

8 tháng 6 2016

hình như đề bài thiếu ...........