Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để A nguyên => \(\dfrac{11}{2n-3}\) nguyên
=> 11 \(⋮\) 2n - 3
=> 2n - 3 \(\in\) Ư(11) = \(\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
=> 2n -3 = 1 => n = 2 (TM)
2n - 3 = -1 n = 1 (TM)
2n - 3 = 11 n = 7 (TM)
2n - 3 = -11 n = -4 ( Loại)
Vậy các số tự nhiên n = 1;2;7
Ta có :
\(\dfrac{4}{x+5}=\dfrac{x+5}{4}\)
\(\Rightarrow\left(x+5\right)\left(x+5\right)=4.4\)
\(\)\(\Rightarrow x+5=4\)
\(\Rightarrow x=4-5\)
\(\Rightarrow x=-1\)
Vậy \(x=-1\) là giá trị cần tìm
Chết tui ruj, sai mất tiêu r, anh Tú xóa bài trên giups e nhs
Công thức tính số tập con của 1 tập con có n phần tử :
2n
VD : số tập con của { a,b,c,d}
= 16 vì ta dựa trên công thức 2n
là 24= 16
Ta có: a+ 2b = 5 (1)
Xét b = 1 => (1) trở thành: a + 2 = 5 => a = 3 (TM)
Xét b = 2 => (1) trở thành: a + 4 = 5 => a = 1 (TM)
Xét b \(\ge\) 3 => a \(\le\) 5 - 6 = -1 => Loại vì a nguyên dương
Vậy số cặp (a;b) nguyên dương thõa mãn là 2
Giải:
Ta có: \(\overline{abcabc}:\overline{ab}=10010\)
\(\Rightarrow\overline{abc}.1001=10010.\overline{ab}\)
\(\Rightarrow\left(10.\overline{ab}+c\right).1001=10010.\overline{ab}\)
\(\Rightarrow10010.\overline{ab}+1001c=10010.\overline{ab}\)
\(\Rightarrow1001c=0\Rightarrow c=0\)
Vậy c = 0
ta có
abcabc:ab=10010
=>(ab.10000+c.1000+ab.10+c.1):ab=10010
=>(ab.(10000+10)+c.(1000+1):ab=10010
=>(ab.10010+c.1001):ab=10010
=>\(\left(ab.10010+c.1001\right).\dfrac{1}{ab}=10010\)
=>ab.10010.\(\dfrac{1}{ab}+c.1001.\dfrac{1}{ab}\)=10010
=>10010+c.1001.\(\dfrac{1}{ab}\)=10010
=>c.1001.\(\dfrac{1}{ab}\)=10010-10010=0
=>c.1001=0
=>c=0
vậy c=0
1)Tìm số có ba chữ số abc biết 1abc chia cho abc dư 3.
Trả lời: abc = 997
3) Số không chia hết cho 2 nên có hữ số tận cùng là 1 ; hoặc 3 hoặc 9
Số không chia hết cho 3 nên có thể được tạo thành từ 3 chữ số : ( 1;3;6) , ( 1;3;9 ) , ( 1;6;9 )
Từ ( 1;3;6 ) , ta có :
361 ; 631 ; 613 ; 163 => có 4 số
Từ ( 1;3;9 ) , ta có :
139 ; 319 ; 193 ; 913 ; 391 ; 931 => có 6 số
Từ ( 1;6;9 ) , ta có :
169 ; 916 ; 691 ; 961 => có 4 số
Vậy A có 14 phần tử
Nguyễn Trần Thành Đạt Minh Hải Nguyễn Huy Tú Đoàn Đức Hiếu Anh Triêt Lê Thiên Anh Xuân Tuấn Trịnh Ace Legona Mỹ Duyên giúp em với
Dễ thôi cái này cần có chút nhật xét
3x+5 chia 3 dư 2
-3y+7 chia 3 dư 1
=>tích của chúng không bao giờ chia hết cho 3
Ngược lại 48 chia hết cho 3=>vô nghiệm
\(\dfrac{y+5}{7-y}=-\dfrac{2}{5}\Rightarrow5\left(y+5\right)=-2\left(7-y\right)\)
\(\Leftrightarrow\:5y+25=-14+2y\\ \Leftrightarrow3y=-39\\ \Rightarrow y=-\dfrac{39}{3}=-13\)
vậy số nguyên y thỏa mãn phương trình trên là: -13
Vì \(\dfrac{y+5}{7-y}=\dfrac{-2}{5}\) nên
\(\left(y+5\right).5=\left(7-y\right).\left(-2\right)\\ 5y+25=-14+2y\\ 5y-2y=-14-25\\ 3y=-39\\ y=-39:3\\ y=-13\)
Do đó : y = -13
Vậy số nguyên y thõa mãn \(\dfrac{y+5}{7-y}=\dfrac{-2}{5}\) là -13