Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gọi số mol của Y là a và của Z là b mol.
- Gọi Y,Z lần lượt là nguyên tử khối của Y,Z.
- Ta có: Y-Z=8
- Mặt khác: mY=mZ=44,8/2=22,4
-Nên b>a suy ra b-a=0,05 hay b=0,05+a
-Ta có Y-Z=8 hay 22,4/a-22,4/b=8 hay 22,4/a-22,4/(a+0,05)=8
-Biến đổi ra phương trình bậc 2: a2+0,05a-0,14=0 giải ra hai nghiệm: a=0,35(nhận) và a=-0,4(loại)
- Từ đó có: a=0,35 và b=0,4 nên Y=22,4/a=22,4/0,35=64(Cu) và Z=22,4/b=22,4/0,4=56(Fe)
mình giải thử nhé: vì là kim loại kiềm nên 2 chất A và B có hóa trị 1==> ACl và BCl
ACl + AgNO3 -----> AgCl + ANO3
a---------a----------------a----------a (mol)
BCl + AgNO3 ------> AgCl + BNO3
b--------b-----------------b-----------b (mol)
a) ta có: nAgCl=0.3(mol) ===>a + b = 0.3
==> C%AgNO3=[(a+b)x170x100]/300=17%
b) dùng BTKL, có: mX+mAgNO3=mkt+mD ==> 19.15 + (a+b)x170=43.05+mD==> mD=27.1(g)
c) M trung bình=19.15/0.3=63.83
==> A+35.5<63.83<B+35.5
==>A < 28.3 < B ==> A là Na, B là K
Câu 1:
c) CM (HCl) dư = \(\frac{0,11}{0,25}\) = 0,44 (M)
ddAgồm \(\begin{cases}HCl:0,11mol\\AlCl_3:0,1mol\\CuCl_2:0,045mol\end{cases}\)
d) Các pư xảy ra theo thứ tự:
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (1)
Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu (2)
3Mg + 2AlCl3 \(\rightarrow\) 3MgCl2 + 2Al (3)
Giả sử CR chỉ gồm Cu => ko xảy ra pt(3)
nCu = \(\frac{1,92}{64}\) = 0,03 (mol)
Theo pt(1) nMg= \(\frac{1}{2}\) nHCl = 0,055 (mol)
PT(2) nCu < nCuCl2 (0,03 < 0,045 )
=> CuCl2 dư
=> Giả sử đúng
mMg = (0,055 + 0,03) . 24 =2,04 (g)
Câu 3: a) Hiện tượng: Khi sục khí Cl2 vào nước vừa có tính chất vật lí , vừa tính chất hóa học:
- Vật lí: Có một phần khí tan trong nước
- Hóa học: Có chất mới tạo thành
PT: Cl2 + H2O \(\rightarrow\) HCl + HClO
b) Hiện tượng: tạo thành chất khí, cháy ở nhiệt độ cao hoặc có ánh sáng
PT: Cl2 + H2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2HCl (khí)
nO2= 0,2 mol.
m O2= 6,4 gam
=> tổng m H2O + CO2= 1,6 + 6,4= 8 gam .
gọi a là nCO2 => 2a là nH2O. ta có :
44a + 36a= 8 => a= 0,1 mol
=> mCO2= 4,4 gam
=>mH2O= 3,6 gam
b. nCO2= 0,1 mol => nC= 0,1 mol
nH2O= 0.2 mol => nH= 0,4 mol
nC:nH= 1:4 =>CTPT có dạng (CH4)n.
vì M_Y= 16 <=> 16n=>n=1. => CTPT của Y là CH4.
- Các electron hóa trị của các nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA là electron s. Các nguyên tố đó được gọi là nguyên tố s.
- Các electron hóa trị của các nguyên tố thuộc nhóm IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA, VIIIA là các electron s và p. Các nguyên tố đó được gọi là nguyên tố p.
- Số electron thuộc lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố s là 1 và 2. Số electron thuộc lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố p là 3, 4, 5, 6, 7, 8.
a ) Theo quy tắc hóa trị:
x . III = y . II
=> x = 2; y = 3
Vậy CTHH: Al2O3
b )
Theo quy tắc hóa trị:
x . IV = y . II
=> x = 1; y = 2
Vậy CTHH: CO2
1)a)cho t/d vs BaCl2 thì H2SO4 tạo kết tủa trắng
BaCl2 + Hcl→k có p u xảy ra
BaCl2+H2SO4→BASO4↓+2HCl
b)tương tự câu a cho t/d vs BaCl2 thì Na2So4 tạo ↓ trắng
c)dùng quỳ H2So4 chuyển thành màu đỏ
2)chịu
3)dùng quỳ nhận ra ca(oh)2 vì làn=m quỳ chuyển thành màu xanh
cho 2 chất còn lại t/d vs HCl thì nhận ra CaCo3 vì có khí thoát ra
CaCo3+2HCl→CaCl2+Co2↑+H20
Cao+HCl→CaCl2 +H2O
bạn vô link này đi sẽ có nhiều người giúp https://www.facebook.com/groups/1515719195121273/
Đặt x, y lần lượt là nSO₂, nSO₃.
nS = x + y = 0,075 (mol)
nO = 2x + 3y = 0,175 (mol)
=> x = 0,05; y = 0,025.
x/y = nSO₂/nSO₃ = 2.
Chu kì 3 là chu kì nhỏ => có 8 nguyên tố
Chu kì 5 là chu kì lớn => có 18 nguyên tố
Đáp án: A