\(\sqrt[3]{2x+1}=5\)

 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2015

chuyển vế lập phương là xong

30 tháng 7 2016

PT : \(\sqrt[3]{2x+4}-\sqrt[3]{5}=\sqrt[3]{2x-1}\). Đặt \(\sqrt[3]{2x+4}=a;\sqrt[3]{2x-1}=b\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}a-b=\sqrt[3]{5}\\a^3-b^3=5\end{cases}\Rightarrow}a^3-b^3=\left(a-b\right)^3\)\(\Leftrightarrow a^3-b^3=a^3-b^3-3ab\left(a-b\right)\)

\(\Leftrightarrow ab\left(a-b\right)=0\Rightarrow a=0\)hoặc \(b=0\) hoặc \(a=b\)

Nếu a = 0 được \(x=-2\)thay vào phương trình ban đầu thoả mãn.

Nếu b = 0 được \(x=\frac{1}{2}\)thay vào phương trình ban đầu thoả mãn

Nếu a = b , vô nghiệm.

Vậy tập nghiệm của phương trình : \(S=\left\{-2;\frac{1}{2}\right\}\)

8 tháng 3 2017

1/ nhân 4 cả 2 vế lên, vế trái sẽ trở thành (2x+1)(2x+2)^2(2x+3), nhân 2x+1 với 2x+3, cái bình phương phân tích ra
thành (4x^2+8x+3)(4x^2+8x+4)=72
đặt 4x^2+8x+4=a \(\left(a\ge0\right)\)

thay vào ta có (a-1)a=72 rồi bạn phân tích thành nhân tử sẽ có nghiệm là 9 và -8 loại được -8 thì nghiệm của a là 9
suy ra 2x+1=3 hoặc -3, tính ra được x rồi nhân vào với nhau

2/\(\Leftrightarrow5\sqrt{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=2\left[\left(x+1\right)+\left(x^2-x+1\right)\right]\)

đặt căn x+1=a, căn x^2-x+1=b (a,b>=0)
thay vào ra là \(2a^2-5ab+2b^2=0\\ \Leftrightarrow\left(a-2b\right)\left(2a-b\right)=0\)

suy ra a=2b hoặc b=2a, thay cái kia vào bình phương lên giải nốt phương trình rồi nhân nghiệm với nhau

10 tháng 3 2017

Nghiệm nguyên.

2x+3=(2x+1)+2

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left[\left(2x+1\right)\left(x+1\right)\right]^2+2\left(2x+1\right)\left(x+1\right)^2=18\\ \)

2x+1 luôn lẻ---> x+1 phải chẵn --> x phải lẻ---> x=2n-1

\(\left(4n+3\right)\left(2n\right)^2\left(4n+1\right)=18\)

18 không chia hết co 4 vậy vô nghiệm nguyên.

Viết diễn dải dài suy luận logic rất nhanh

1 tháng 11 2020

Bài 1 :

a) \(x^3-x^2-x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+x^2-2x+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-2x^2\right)+\left(x^2-2x\right)+\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)+x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)(1)

Vì \(x^2+x+1=x^2+2.\frac{1}{2}.x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

Vì \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\forall x\)

\(\Rightarrow x^2+x+1\ge\frac{3}{4}\forall x\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow x-2=0\)\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy \(x=2\)

1 tháng 11 2020

Bài 2: 

\(2x^2+y^2-2xy+2y-6x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2xy+y^2-2x+2y+1+x^2-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2xy+y^2\right)-\left(2x-2y\right)+1+\left(x^2-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2-2\left(x-y\right)+1+\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y-1\right)^2+\left(x-2\right)^2=0\)(1)

Vì \(\left(x-y-1\right)^2\ge0\forall x,y\)\(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-y-1\right)^2+\left(x-2\right)^2\ge0\forall x,y\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(x-y-1\right)^2+\left(x-y\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y-1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=x-1\\x=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1\\x=2\end{cases}}\)

Vậy \(x=2\)và \(y=1\)

29 tháng 7 2016

Lập lên có

\(\left(\sqrt[3]{2x+4}-\sqrt[3]{5}\right)^3=2x-1\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt[3]{2}\sqrt[3]{x+2}-\sqrt[3]{5}\right)^3=2x-1\)

\(\Leftrightarrow-3\sqrt[3]{5}\sqrt[3]{2x+4}+3\sqrt[3]{5^2}\sqrt[3]{2x+4}+2x-1=2x\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt[3]{5^2}\sqrt[3]{2x+4}-3\sqrt[3]{5}\left(2x+4\right)^{\frac{2}{3}}=0\)

\(\Leftrightarrow-3\sqrt[3]{5^2}\sqrt[3]{2x+4}\left(\sqrt[3]{2x+4}-\sqrt[3]{5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\left(tm\right)\)

16 tháng 4 2020

Ta có: \(x=\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}=4-\sqrt{15}\)

Vì \(x=\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}\)là nghiệm của phương trình \(ax^2+bx+1=0\)nên:

\(a\left(4-\sqrt{15}\right)^2+b\left(4-\sqrt{15}\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(31-8\sqrt{15}\right)+4b-\sqrt{15}b+1=0\)

\(\Leftrightarrow31a-8\sqrt{15}a+4b-\sqrt{15}b+1=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{15}\left(8a+b\right)=31a+4b+1\)

Do a b, là các số hữu tỉ nên \(31a+4b+1\)và \(8a+b\) là các số hữu tỉ

\(\Rightarrow\sqrt{15}\left(8a+b\right)\)là số hữu tỉ

Do đó \(\hept{\begin{cases}8a+b=0\\31a+4b+1=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=-8\end{cases}}\)

Vậy a = 1; b = -8

29 tháng 7 2016

Lập lên như bn kia nói ta có

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{\left(3x^2+2x+5\right)^3}=\sqrt[3]{\left(3x^2-2x+13\right)^3}\)

\(\Leftrightarrow3x^2+2x+5=3x^2-2x+13\)

\(\Leftrightarrow4x=8\)\(\Rightarrow x=2\).ĐƠn giản quá

29 tháng 7 2016

lập phương lên => pt có nghiệm duy nhất

3 tháng 10 2016

Hai câu còn lại bạn tự làm nhé :)

3 tháng 10 2016

1/ \(\frac{3}{2}x^2+y^2+z^2+yz=1\Leftrightarrow3x^2+2y^2+2z^2+2yz=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2zx\right)+\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(x^2-2zx+z^2\right)=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2+\left(x-y\right)^2+\left(x-z\right)^2=2\)

\(\Rightarrow-\sqrt{2}\le x+y+z\le\sqrt{2}\)

Suy ra MIN A = \(-\sqrt{2}\)khi  \(x=y=z=-\frac{\sqrt{2}}{3}\)

15 tháng 5 2020

Để pt có nghiệm kép suy ra delta = 0

Ta có : \(\Delta=\left(2\sqrt{3m-1}\right)^2-4\sqrt{m^2-6m+17}=0\)

\(< =>4\left(3m-1\right)-4\sqrt{m^2-6m+17}=0\)

\(< =>4\left(3m-1-\sqrt{m^2-6m+17}\right)=0\)

\(< =>3m-1-\sqrt{m^2-6m+17}=0\)

\(< =>\left(3m-1\right)^2=\sqrt{m^2-6m+17}^2\)

\(< =>\left(3m\right)^2-2.3m+1^2=m^2-6m+17\)

\(< =>9m^2-6m=m^2-6m+16\)

\(< =>9m^2-6m-\left(m^2-6m+16\right)=0\)

\(< =>9m^2-m^2-6m+6m-16=0\)

\(< =>8m^2-16=0\)\(< =>m^2-2=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}m=-\sqrt{2}\\m=\sqrt{2}\end{cases}}\)

Đúng ko ạ ?