Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng (1+i)2 = 1+2i+i2 = 1+2i – 1 = 2i
Cách giải:
Như vậy, chỉ có số phức (1+i)8 là số thực
a) \(\frac{3}{7}:1=\frac{3}{7}\)
\(\frac{3}{7}:\frac{2}{5}=\frac{3}{7}.\frac{5}{2}=\frac{15}{14}\)
\(\frac{3}{7}:\frac{5}{4}=\frac{3}{7}.\frac{4}{5}=\frac{12}{35}\)
b) + Số chia là 1 =1
+ Số chia là \(\frac{2}{5}\)có tử số =2 bé hơn mẫu số =5 => phân số bé hơn 1
+Số chia là \(\frac{5}{4}\)có tử số = 5 lớn hơn mẫu số = 4 => phân số lớn hơn 1
c) so sánh tương tự câu b nhé bạn.
Câu 1.
A = {15;16;17;18;19} (0,25đ)
Câu 2.
a. 2.(72 – 2.32) – 60
= 2.(49 – 2.9) – 60 (0,25đ)
= 2.31 – 60 (0,25đ)
= 62 – 60 = 2 (0,25đ)
b. 27.63 + 27.37
= 27.(63 + 37) (0,25đ)
= 27.100 (0,25đ)
= 2700 (0,25đ)
c. l-7l + (-8) + l-11l + 2
= 7 + (-8) + 11 + 2 (0,5 đ)
= 12 (0,25đ)
d. 568 – 34 {5.l9 – ( 4-1)2l + 10}
= 568 – 34 {5.[9-9] + 10} (0,25đ)
= 568 – 34.10
= 568 – 340 (0,25đ)
= 228 (0,25đ)
Câu 3.
a)2x + 3 = 52 : 5
2x + 3 =5 (0,25đ)
2x = 5-3 (0,25đ)
2x =2 (0,25đ)
x=1 (0,25đ)
b)
105 – ( x + 7) = 27 : 25
105 – ( x + 7) = 22 (0,25đ)
105 – ( x + 7) = 4 (0,25đ)
x + 7 = 105 – 4 (0,25đ)
x + 7 = 101 (0,25đ)
x = 101 – 7 (0,25đ)
x = 94 (0,25đ)
Câu 4.
Gọi x (hs) là số học sinh lớp 6B phải tìm (30<x< 38, x)
Vì hs lớp 6B xếp 2, hàng, 4 hàng, 8 hàng đều vừa đủ nên x⋮2; x⋮4; x⋮8 hay x ∈ BC{2;4;8} (0,25đ)
Ta có: BCNN(2,4,8) = 8 (0,25đ)
⇒ BC(2,4,8) = B(8) ={0; 8; 16;24; 32; 40; …}
Mặt khác: 30<x< 38 (0,25đ)
Nên x = 32
Vậy số học sinh lớp 6B là 32 học sinh (0,25đ)
Câu 5.
Khi M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B (0,5đ)
Vẽ được hình có điểm M là trung điểm của AB (0,5đ)
Câu 6.a)
0,25đ
Điểm A nằm giữa O và B (0,25đ)
Vì OA < OB ( 4 < 8 ) (0,25đ)
Ta có: AO + AB = OB
3 + AB = 6 (0,25đ)
AB = 6 -3 = 3 cm (0,25đ)
Vậy OA = AB = 3 cm (0,25đ)
b)
Vì A nằm giữa O, B và cách đều O và B ( OA = AB ) (0,25đ)
Nên A là trung điểm OB (0,25đ)
Xét tử \(\left|4-x\right|+\left|x+2\right|\ge0\)
Xét mẫu \(\left|x+5\right|+\left|x-3\right|\ge0\)
Do đó \(\frac{\left|4-x\right|+\left|x+2\right|}{\left|x+5\right|+\left|x-3\right|}\ge0\)
Nhưng đề bài cho \(\frac{\left|4-x\right|+\left|x+2\right|}{\left|x+5\right|+\left|x-3\right|}=-\frac{1}{2}<0\) nên không có giá trị nào của x thỏa mãn.
Bài 1:
a/ - 26 - (x - 7 ) =0 b/ 34 + (21 - x) = 5
(x - 7) = -26 21 - x = - 29
x = -26 +7 x = 50
x = -19
c/ 3 - (17 - x) = -12
17 - x = 15
x = 2
Bài 2:
Phân số ứng với 5 bài là:
1 - \(\frac{1}{3}-\frac{3}{7}=\frac{5}{21}\)
Trong 3 ngày nam làm được:
5 : \(\frac{5}{21}=21\left(bai\right)\)
Vậy nam làm 21 bài
Bài 1:31 viên bi giải
gọi số bi là a ta có
{{[(a*1/2-1/2)*1/2-1/2]*1/2-1/2}*1/2-1/2}*1/2-1/2=0
rồi thực hiện biểu thức mà cậu tính xem có đúng=31 hông nhé
Bài 2:hông bít làm xin lỗi
BÀI 1: 31
BÀI 2:
S = 288km, t = 6 h , v = 48km / h
tốn hết bài 1 = 15 phut , bài 2 tốn hết 30 phút => tốn hết QUÁ NHIỀU thời gian làm rồi
Câu 1.
Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. (1 điểm)
Ví dụ:
0,5 điểm
b) Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia (1 điểm)
Ví dụ:
0,5 điểm
Câu 2. ( 2 điểm)
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau (1 điểm)
Câu 3. ( 2 điểm) mỗi ý đúng 0,5 điểm
Câu 4.
0,5 điểm
Câu 5. ( 1 điểm)
Số học sinh nữ lớp 6A là: 20 . 3/10 = 6 (HS) (0,5 điểm)
Số học sinh nam lớp 6A là: 20 – 6 = 14 (HS) (0,5 điểm)
Câu 6. ( 1,5 điểm)
a) Vì ∠ xOz < ∠ xOy ( 350 <700) nên
tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.
b) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên
∠xOz + ∠zOy= ∠xOy hay 350 + ∠zOy = 700
=> ∠yOz = 350
c) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
và ∠xOz = ∠yOz = 350
nên Oz là tia phân giác của góc xOy
a) Phương trình đường thẳng d có dạng: , với t ∈ R.
b) Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (α): x + y - z + 5 = 0 nên có vectơ chỉ phương
(1 ; 1 ; -1) vì là vectơ pháp tuyến của (α).
Do vậy phương trình tham số của d có dạng:
c) Vectơ (2 ; 3 ; 4) là vectơ chỉ phương của ∆. Vì d // ∆ nên cùng là vectơ chỉ phương của d. Phương trình tham số của d có dạng:
d) Đường thẳng d đi qua hai điểm P(1 ; 2 ; 3) và Q(5 ; 4 ; 4) có vectơ chỉ phương
(4 ; 2 ; -1) nên phương trình tham số có dạng:
Chọn C