Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(\left(\frac{4}{5}\right)^{2x+7}=\left(\frac{4}{5}\right)^4\)
=> 2x + 7 = 4
2x = 4 - 7
2x = -3
x = -3 : 2
x = -1,5
Vậy x = -1,5
a) nếu x-1 >= 0 hay x >=1 ta có |x-1|=x-1
nếu x-1 < 0 hay x < 1 ta có |x-1| = 1-x
với x >= 1 ta có
|x-1| = 2x - 5
x-1 = 2x - 5
x-2x = -5 + 1
-x = -4
x=4 ( thỏa mãn khoảng xét x>=1)
với x < 1 ta có
|x-1| = 2x - 5
1-x = 2x - 5
-x - 2x = -5 -1
-3x = -6
x=2 ( không thỏa mãn khoảng xét x < 1 )
3a)Vì A là số nguyên
=>\(3n+9⋮n-4=>3n-12+21⋮n-4=>3.\left(n-4\right)+21⋮n-4\)
Mà \(\text{3 . (n - 4)}⋮n-4\)
=>\(21⋮n-4=>n-4\inƯ\left(21\right)=\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)
(Vì n là số nguyên => n - 4 là 1 số nguyên)
=>\(n\in\left\{-17;-3;1;3;5;9;11;25\right\}\)
Ta có bảng sau:
n | -17 | -3 | 1 | 3 | 5 | 9 | 11 | 25 |
3n + 9 | -42 | 0 | 12 | 18 | 24 | 36 | 42 | 84 |
n - 4 | -21 | -7 | -3 | -1 | 1 | 3 | 7 | 21 |
\(A=\dfrac{3n+9}{n-4}\) | 2 | 0 | -4 | -18 | 24 | 12 | 6 | 4 |
Vậy.....
b)Vì B là số nguyên
=>\(2n-1⋮n+5=>2n+10-11⋮n+5=>2\left(n+5\right)-11⋮n+5\)
Mà \(\text{2 ( n + 5)}⋮n+5\)
=>\(11⋮n+5=>n+5\in\left\{-11;-1;1;11\right\}\)
(Vì n là số nguyên=> n + 5 là số nguyên)
=> \(n\in\left\{-16;-6;-4;6\right\}\)
Ta có bảng sau:
n | -16 | -6 | -4 | 6 |
2 n - 1 | -33 | -13 | -9 | 11 |
n + 5 | -11 | -1 | 1 | 11 |
\(B=\dfrac{2n-1}{n+5}\) | 3 | 13 | -9 |
1 |
Vậy.......
Mấy cái này là bài tìm x mày mò một tẹo là ra mà. Câu a thì tính ra được căn bậc 2 của 16/9 là 4/3. Sẽ tính ra được giá trị tuyệt đối của x + 1/2. Từ đó suy ra 2 trường hợp. Làm tương tự với câu b.
Câu c tính ra được x bằng 3 mũ 7 (3^12 / 3^5 = 3^7)
Câu d đổi hỗn số ra phân số rồi làm như bình thường.
Bài 1 : Thực hiện phép tính :
a, \(\frac{4}{5}+1\frac{1}{6}\cdot\frac{3}{4}\)
= \(\frac{4}{5}+\frac{7}{6}\cdot\frac{3}{4}\)
= \(\frac{4}{5}+\frac{7}{8}\)
= \(\frac{32+35}{40}=\frac{67}{40}\)
b, \(\frac{2}{3}:\left(\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{3}\right)+2\)
\(=\frac{2}{3}:1+2\)
\(=\frac{2}{3}+2=\frac{2+6}{3}=\frac{8}{3}\)
c, \(\frac{1}{2}\times\left(\frac{2}{3}+\frac{3}{5}\cdot\frac{5}{7}\right)+1\frac{1}{3}\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{2}{3}+\frac{9}{35}\right)+\frac{4}{3}\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{97}{105}+\frac{4}{3}\)
\(=\frac{97}{210}+\frac{4}{3}=\frac{377}{210}\)
Bài 2 : Tìm \(x\inℤ\), biết :
a, \(\frac{2}{3}< \frac{x}{6}\le\frac{10}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{6}< \frac{x}{6}\le\frac{20}{6}\)
mà \(x\inℤ\Rightarrow\text{x}\in\) {\(5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20\)}
b, \(\frac{1}{3}+x=1\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{3}+x=\frac{3}{2}\)
\(x=\frac{3}{2}+\frac{\left(-1\right)}{3}\)
\(x=\frac{7}{6}\) (loại vì \(x\notinℤ\))
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
c, \(\frac{1}{7}+x=\frac{25}{14}+\frac{5}{14}\)
\(\frac{1}{7}+x=\frac{15}{7}\)
\(x=\frac{15}{7}+\frac{(-1)}{7}\)
\(x=\frac{14}{7}=2\).