K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2018

Có 7 giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 15, 16, 17, 18, 20, 22, 24

Chọn đáp án A.

27 tháng 1 2018

Tần số tương ứng của các giá trị 15, 17, 20, 24 là 3, 4, 2, 2

Chọn đáp án C.

28 tháng 3 2018

a. Để có được bảng này, người điều tra phải xin lãnh đại nhà trường và gặp giáo vụ.

b. Dấu hiệu: Số học sinh nữ trong mỗi lớp

Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28

Tần số tương ứng của giá trị dấu hiệu là:

Giá trị (x)14151617181920242528 
Tần số (n)2133314111N = 20
17 tháng 1 2017

b, Dấu hiệu là số học sinh nữ của từng lớp trong 1 trường thcs. Các giá trị khác nhau là : 18,25,24,20,17,16,19,28,14,15.

Tần số của từng giá trị:

Giá trị(x) Tần số(n)
18 3
25 1
24 1
17 3
20 4
16 3
19 1
28 1
14 2
15 1
N=20

20 tháng 1 2018

a) Để cs đc bảng này, người điều tra cần đến từng lớp hỏi lớp trưởng hay giáo viên chủ nhiệm về số bạn nữ trong lớp.

b) Dấu hiệu là số lượng nữ hs của từng lớp trong 1 trường THCS.

Gồm có 10 giá trị khác nhau của dấu hiệu

Tần số của 14 là 2

Tần số của 15 là 1

Tần số của 16 là 3

Tần số của 17 là 3

Tần số của 18 là 3

Tần số của 19 là 1

Tần số của 20 là 4

Tần số của 24 là 1

Tần số của 25 là 1

Tần số của 28 là 1

22 tháng 1 2018

a) Để có được bảng này,theo em người điều tra phải làm những việc là đi đến từng lớp để hỏi số lượng học sinh nữ của từng lớp trong 1 trường THCS rồi ghi lại

b) Dấu hiệu là:Số lượng HS của mỗi lớp trong 1 trường THCS

Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:14,15,16,17,18,19,20,24,25,28

Giá trị(x) 14 15 16 17 18 19 20 24 25 28
Tần số(n) 2 1 3 3 3 1 4 1 1 1 N=20

Do a + b + c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần
=> a + b + c = a + a + 2 + a + 4
= 3a + 6
= 3 . ( a + 2 )
=> a + b + c = 3 . ( a + 2 )
=> 3 . ( a + 2 ) = 66
=> a + 2 = 22
=> a = 20

Do a,b,c là 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp tăng dần nên
=> a = 20 ; b = 22 ; c = 24

tự  lập bảng và nhận xét

~ học tốt ~

1. Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh và ghi lại như sau 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 5 9 9 8 9 9 9 9 10 5 14 14 a. Tìm dấu hiệu. b. Lập bảng “tần số” và nhận xét. c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. d. Lập biểu đồ đoạn thẳng. Bài 2. Điểm thi đua trong các tháng của 1 năm học của lớp 7A được liệt kê trong bảng sau: Tháng 9 10...
Đọc tiếp

1. Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (tính theo phút) của 30 học
sinh và ghi lại như sau
10 5 8 8 9 7 8 9 14 8
5 7 8 10 9 8 10 7 5 9
9 8 9 9 9 9 10 5 14 14
a. Tìm dấu hiệu.
b. Lập bảng “tần số” và nhận xét.
c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d. Lập biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2. Điểm thi đua trong các tháng của 1 năm học của lớp 7A được liệt kê trong
bảng sau:
Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5
Điểm 80 90 70 80 80 90 80 70 80
a. Tìm dấu hiệu.
b. Lập bảng “tần số” và nhận xét.
c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d. Lập biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 3. Kết quả điểm kiểm tra Toán của lớp 7A được ghi lại như sau :
8 7 9 6 8 4 10 7 7 10
4 7 10 3 9 5 10 8 4 9
5 8 7 7 9 7 9 5 5 8
6 4 6 7 6 6 8 5 5 6
a. Tìm dấu hiệu.
b. Lập bảng “tần số” và nhận xét.
c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d. Lập biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 4. Số lượng học sinh nữ trong các lớp của một trường THCS được ghi lại trong
bảng sau:
17 18 20 17 15 16 24 18 15 17
24 17 22 16 18 20 22 18 15 18
a. Tìm dấu hiệu.
b. Lập bảng “tần số” và nhận xét.
c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d. Lập biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 5. Trung bình cộng của bảy số là 16. Do thêm số thứ 8 nên trung bình cộng của
tám số là 17. Tìm số thứ tám.
Bài 6. Cho ΔABC có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC).
a) Chứng minh: HB = HC
b. Tính độ dài đoạn AH?
c. Kẻ HD ⊥ AB (D ∈ AB), HE ⊥ AC (E ∈ AC). Chứng minh: ΔHDE cân.
Bài 7. Cho ΔABC , kẻ AH ⊥ BC.
Biết AB = 5cm; BH = 3cm; BC = 10cm (hình vẽ).
a. Biết góc C= 30 0 . Tính góc HAC?
b. Tính độ dài các cạnh AH, HC, AC.
Bài 8. Cho tam giác cân ABC cân tại A (AB = AC). Gọi D, E lần lượt là trung
điểm của AB và AC.
a. Chứng minh ΔABE= ΔACD .
b. Chứng minh BE = CD.
c. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh ΔKBC cân tại K.
d. Chứng minh AK là tia phân giác của góc BAC

0