K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2016

Câu 5: -2,5

Mình cũng đang mắc câu 9 T^T

1 tháng 11 2016

5/ -2,5

9/ -1;0;1

5 tháng 11 2016

bn dũng hãy đọc kỹ đầu bài, bn làm k sai nhưng ng ta hỏi x nguyên, tập của x = (-1;0;1)

5 tháng 11 2016

hiha Ờ nhỉ

Đổi 1/2=2/4

Ta có sơ đồ:

Số học sinh giỏi:/-----/-----/-----/

Số học sinh khá:/-----/-----/-----/-----/                                                     } 45 học sinh

Số học sinh trung bình:/-----/-----/

Tổng số phần bằng nhau:

3+4+2=9 phần

Số học sinh giỏi của lớp đó có là:

45:9x3=15 học sinh giỏi

Số học sinh khá của lớp đó có là:

45:9x4=20 học sinh khá

Số học sinh trung bình của lớp đó có là:

45-15-20=10 học sinh trung bình

                               Đáp/Số: 15 học sinh giỏi

                                             20 học sinh khá

                                             10 học sinh trung bình

 

4 tháng 8 2015

Số HS trung bình: 
(45:15)x7=21. 
Số HS khá: 
(45-21):3x2=16. 
Số HS giỏi: 
45-(21+16)=8.

ĐỀ 2I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:A. I ⊂ R B. I ∪ Q = R C. Q ⊂ I D. Q ⊂ R2. Kết quả của phép nhân (-0,5)3.(-0,5) bằng:A. (-0,5)3 B. (-0,5) C. (-0,5)2 D. (0,5)43. Giá trị của (-2/3) ³ bằng:4. Nếu | x | = |-9 |thì:A. x = 9 hoặc x = -9 B. x = 9B. x = -9 D. Không có giá trị nào...
Đọc tiếp

ĐỀ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:

A. I ⊂ R B. I ∪ Q = R C. Q ⊂ I D. Q ⊂ R

2. Kết quả của phép nhân (-0,5)3.(-0,5) bằng:

A. (-0,5)3 B. (-0,5) C. (-0,5)2 D. (0,5)4

3. Giá trị của (-2/3) ³ bằng:

2016-10-19_230615

4. Nếu | x | = |-9 |thì:

A. x = 9 hoặc x = -9 B. x = 9

B. x = -9 D. Không có giá trị nào của x để thỏa mãn

5. Kết quả của phép tính 36.34. 32 bằng:

A. 2712 B. 312 C. 348 D. 2748

6. Kết quả của phép tính 2016-10-19_230918

A. 20 B. 40 C. 220 D. 210

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Bài 1: (1,5đ) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nhất nếu có thể).

2016-10-19_231021

Bài 2: (1,5đ) Tìm x, biết:

2016-10-19_231055

Bài 3: (2đ) Ba cạnh của tam giác lần lượt tỉ lệ với các số 3; 4; 5 và chu vi tam giác đó là 36 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác.

Bài 4: (2đ) Cho biểu thức A = 3/(x-1)

a) Tìm số nguyên x để A đạt giá trị nhỏ nhất và tìm giá trị nhỏ nhất đó.

b) Tìm số nguyên x để A đạt giá trị lớn nhất và tìm giá trị lớn nhất đó.

1
15 tháng 11 2016

ĐỀ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:

A. I ⊂ R

B. I ∪ Q = R

C. Q ⊂ I

D. Q ⊂ R

2. Kết quả của phép nhân (-0,5)3.(-0,5) bằng:

A. (-0,5)3

B. (-0,5)

C. (-0,5)2

D. (0,5)4

3. Giá trị của (-2/3) ³ bằng:

2016-10-19_230615

=> Chọn B

4. Nếu | x | = |-9 |thì:

A. x = 9 hoặc x = -9

B. x = 9

B. x = -9

D. Không có giá trị nào của x để thỏa mãn

5. Kết quả của phép tính 36.34. 32 bằng:

A. 2712

B. 312

C. 348

D. 2748

=> 39168

6. Kết quả của phép tính 2016-10-19_230918

A. 20
B. 40
C. 220
D. 210
=> 1024
15 tháng 11 2016

còn phần tự luận nx mà cj

14 tháng 11 2017

a)Có

b)Không (Vì tại x =4 ta xác định được 2 giá trị khác nhau của y là -2 và 2)

c)Có

30 tháng 11 2017

a) Đại lượng y có làm hàm số của đại lượng x

b) Đại lượng y không làm hàm số của đại lượng x(vì tại x=4 ta xác định đc hai giá trị khác nhau của y là -2 và 2)

c) Đại lượng y có làm hàm số của đại lượng x

23 tháng 10 2016

1.Trả lời câu hỏi:

a,-1731 thuộc Z và Q

b,23 thuộc Nvà Q

c, thuộc N

d, thuộc Q

bài 2:

a,số h/s của một trường đi tham quan,daz ngoại:N

b,Chiều cao của ra vào của lớp học : sos thập phân

c, giá tiền của 1 chiếc xe máy : I ( tập hợp các số xấp xỉ,hay đại loại tek hihi )

d,Sos xe ô tô tối thiểu có thể chở hết 145 hành khách,biết rằng mooix xe ô tô chỉ chowr đc ko wa 40 ng: N

CHÚC BN HOK TỐT haha

23 tháng 10 2016

trong sách yêu cầu là loại số thích hợp nào ...

13 tháng 10 2016

                                                         Giải:

Gọi a,b,c,d lần lượt là số hs khối 6,7,8,9 \(\left(a,b,c,d\in N^{sao}\right)\)

   Theo đề bài ta có:

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\) và \(b-d=70\)

   Theo tính chất dãy tính số bằng nhau

Ta có: \(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{b-d}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)

Từ \(\frac{a}{9}=35\Rightarrow a=315\)

      \(\frac{b}{8}=35\Rightarrow b=280\)

      \(\frac{c}{7}=35\Rightarrow c=245\)

      \(\frac{d}{6}=35\Rightarrow d=210\)

 Vậy 315, 280, 245, 210 lần lượt là số hs khối 6,7,8,9

 

Gọi số hs TB ;K ;G lần lượt là a (hs) ;b(ks) ;c(hs) (a;b;c >0)

Ta có : a+b+c=48

a = b \(\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{2}\)

b = 2c\(\Rightarrow\dfrac{c}{1}=\dfrac{b}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{1}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhâu ,ta có :

\(\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{1}=\dfrac{a+b+c}{2+2+1}=\dfrac{48}{5}\) (Sai đề)

11 tháng 10 2017

Gọi số học sinh lớp \(7A;7B;7C\) lần lượt là \(a;b;c\)

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{2}{3}a=\dfrac{3}{4}b=\dfrac{4}{5}c\Leftrightarrow\dfrac{2a}{3}=\dfrac{3b}{4}=\dfrac{4c}{5}\)

Tương đương với:

\(\dfrac{2a}{3}.\dfrac{1}{12}=\dfrac{3b}{4}.\dfrac{1}{12}=\dfrac{4c}{5}.\dfrac{1}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2a}{36}=\dfrac{3b}{48}=\dfrac{4c}{60}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b-c}{18+16-15}=\dfrac{57}{19}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=18.3=54\\b=16.3=48\\c=15.3=45\end{matrix}\right.\)