Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cac so huu ti la : 0;3;5;\(\frac{-1}{4}\);0
vi du : \(\frac{0}{1}\);\(\frac{3}{1}\)
Do a,b bình đẳng , coi b>0
A) a;b cùng dấu
=> a dương => a>0
=>a/b<0/b=0
=> a/b là số hữu tỉ dương nếu a;b cùng dâu (1)
b) a và b khác dấu <=> a dương và b âm hoặc a âm và b dương
Nếu a dương và b âm thì số hữu tỉ : a/b =m/-n âm (a=m;b=-n)
Nếu a âm b dương thì số hữu tỉ a/b = -p/q âm ( a=-b ; b=q )
Khi a,b cùng dấu:
\(\frac{a}{b}>0\)
Khi a, b khác dấu:
\(\frac{a}{b}< 0\)
Bài 2:
Trong các khẳng định:
a, Tập hợp các số hữu tỉ gồm số hữu tỉ dương và số hữu tỉ âm ( sai )
Vì tập hợp Q các số hữu tỉ này thiếu phần tử 0
b, Bạn viết mk chả hiểu j
trong câu hỏi tương tự đó, bạn vào xem đề rùi giúp mik nhá
1.a) Ta có:
\(\frac{18}{-25}=-\frac{18.12}{25.12}=-\frac{216}{300}< -\frac{213}{300}\)
Vậy \(-\frac{213}{300}>\frac{18}{-25}\)
b) Ta có:
\(0,75>0>-\frac{3}{4}\)
Vậy \(0,75>-\frac{3}{4}\)
2, * Khi a, b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}>0\)
* Khi a, b khác dấu thì \(\frac{a}{b}< 0\)
Đây là kiến thức cơ bản !
a) g/s (+) a và b cùng dấu dương
=> a/b dương
(+) a và b cùng dấu âm
=> a/b ( dương )
Các bn lm ơn lm nhanh hộ tui dc ko? Tui đag cần rất gấp đó các bn ơi!
\(a)\)
Ta có :
\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3};1-\frac{4}{5}=\frac{1}{5};1-\frac{7}{8}=\frac{1}{8};1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\)
\(1-\frac{9}{10}=\frac{1}{10};1-\frac{8}{9}=\frac{1}{9};1-\frac{5}{6}=\frac{1}{6};1-\frac{6}{7}=\frac{1}{7}\)
Do \(\frac{1}{3}>\frac{1}{4}>\frac{1}{5}>\frac{1}{6}>\frac{1}{7}>\frac{1}{8}>\frac{1}{9}>\frac{1}{10}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{3}< 1-\frac{1}{4}< 1-\frac{1}{5}< 1-\frac{1}{6}< 1-\frac{1}{7}< 1-\frac{1}{8}< 1-\frac{1}{9}< 1-\frac{1}{10}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{3}< \frac{3}{4}< \frac{4}{5}< \frac{5}{6}< \frac{6}{7}< \frac{7}{8}< \frac{8}{9}< \frac{9}{10}\)
Nếu \(\frac{a}{b}\)là 1 số thuộc dãy trên thì số tiếp theo là :
\(\frac{a+1}{b+1}\)
\(b)\)
Ta có :
\(a\left(a+2\right)=a^2+2a\)
\(b\left(a+1\right)=ab+b\)
Sorry , đến bước này mik chịu
~ Ủng hộ nhé
Phần b) Ý bạn là so sánh \(\frac{a}{b}\)và \(\frac{a+1}{b+2}\)