K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2016

Gọi số học sinh tiên tiến của lớp 7a, 7b và 7c theo thứ tự là a, b và c.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{7}=\frac{c}{9}=\frac{a-b}{8-7}=\frac{2}{1}=2\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a}{8}=2\\\frac{b}{7}=2\\\frac{c}{9}=2\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=2\times8\\b=2\times7\\c=2\times9\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=16\\b=14\\c=18\end{array}\right.\)

Vậy số học sinh tiên tiến của lớp 7a, 7b và 7c theo thứ tự là 16, 14 và 18.

1 tháng 12 2016

ô thế chỉ có a-b=2 thui sao có thể tính dk cả c

 

18 tháng 12 2020

gọi số học sinh lớp 7a,7b,7c là 

a,b,c

ta có 

a=b+2;

\(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{8}{7}\)suy ra 7a=8b suy ra 7(b+2)=8b suy ra b=14 suy ra a=16

mà \(\dfrac{a}{c}\)=\(\dfrac{8}{9}\)làm tương tự ta có c=18

18 tháng 12 2020

gọi số hs của 3 lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là a,b,c

( a, b, c ∈ N*)(1) (b<a)(2)

ta có:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{7}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{9}}\)=\(\dfrac{a+b}{\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{7}}\)= 2

=>\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}\)=a = 8.2= 16 (hs)

=>\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{7}}\)=b = 7.2= 14 (hs)

=>\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{9}}\)=c = 9.2= 18 (hs)

vậy số hs tiên tiến của 3 lớp lần lượt là 16; 14; 18 (hs)

thỏa mãn điều kiện của (1) và (2)

 

5 tháng 10 2021

Thế bạn hỏi gì?

5 tháng 10 2021

hỏi cách làm để làm sao ra kết quả đó 

 

14 tháng 7 2015

gọi x;y;z lần lượt là số học sinh 3 lớp 7A;7B;7C

theo đề ta có:

\(\frac{x}{2,5}=\frac{y}{2,7}=\frac{z}{3,1}\)và y+z-x=33

áp dụng tính chất của dãy tì số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{2,5}=\frac{y}{2,7}=\frac{z}{3,1}=\frac{y+z-x}{2,7+3,1-2,5}=\frac{33}{3,3}=10\)

suy ra:

\(\frac{x}{2,5}=10\Rightarrow x=2,5.10=25\)

\(\frac{y}{2,7}=10\Rightarrow y=2,7.10=27\)

\(\frac{z}{3,1}=10\Rightarrow z=3,1.10=31\)

vậy số học sinh 3 lớp 7A;7B;7C lần lượt là: 25;27;31

6 tháng 1 2017

Gọi số học sinh tiên tiến của ba lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là a, b, c ( a, b,c thuộc N*)

Vì số học sinh tiên tiến của ba lớp đó tỉ lệ với 5; 4; 3 nên ta có :                  a/5=b/4=c/3              (1)

Mà số học sinh tiên tiến lớp 7a nhiều hơn lớp 7b là 3 học sinh nên :            a - b = 3                    (2)

Từ (1) và (2) ,áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :                         a/5=b/4=c/3=a - b/5-4=3/1=3

a/5=3 suy ra a=15                   b/4=3 suy ra b=12                             c/3=3 suy ra c=9  

Vậy số học sinh tiên tiến của ba lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là 15 hs;12hs và 9 hs.

22 tháng 12 2017

gọi số học sinh tiên tiến 3 lớp 7a,7b và 7c lần lượt là a,b,c

theo đề bài ta có :

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{7}=\frac{c}{9}\) (a-b=2)

Theo TCDTSBN ta có :

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{7}=\frac{c}{9}=\frac{a-b}{8-7}=\frac{2}{1}=2\)

\(\frac{a}{8}=2\Rightarrow a=2.8=16\)

\(\frac{b}{7}=2\Rightarrow b=2.7=14\)

\(\frac{c}{9}=2\Rightarrow c=2.9=18\)

vậy số học sinh tiên tiến lớp 7a,7b,7c lần lượt là 16 em ; 14 em ; 18 em

22 tháng 12 2017

cảm ơn Bastkoo

23 tháng 12 2022

Gọi số học sinh tiên tiến của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là: x; y; z ( đk x; y; z \(\in\) N*)

Theo bài ra ta có : \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x-y}{5-4}\) = \(\dfrac{3}{1}\) = 3

=> \(x=3.5=15\) 

\(y=3.4=12\) 

z= 3.3 = 9 

Kêt luận số học sinh tiên tiến của lớp 7A là 15 học sinh, lớp 7B là 12 học sinh, lớp 7C là 9 học sinh 

13 tháng 1 2017

Gọi số học sinh tiên tiến của 3 lớp lần lượt là a,b,c(a,b,c thuộc N*)

Theo bài ra ta có a:5=b:4=c:3 =>\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\) và a-b=3

áp dựng tính chất dâ\ãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a-b}{5-4}=\frac{3}{1}=3\)

=>\(\hept{\begin{cases}a=5.3\\b=4.3\\c=3.3\end{cases}=>\hept{\begin{cases}a=15\\b=12\\c=9\end{cases}}}\)(tm)

Vậy....

19 tháng 1 2017

good, very very good. tks nha