K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2016

số học sinh này xếp thành 5 hàng thì dư 1 , vậy số học sinh này là abc .

ta có :

chia 5 dư 1 thì c = 1 , 6

chia hết cho 7 không bao giờ tận cùng là 6 , nên c = 1

a = 3 , 2 , 1

ta lấy a = 3 là số lớn nhất 

vậy b = 0 

nhé !

đ/s : 301 học sinh

12 tháng 12 2021

Gọi số học sinh là A.Ta có:

A + 1chia hết cho 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 

\(\Rightarrow\)A + 1 thuộc BC(2,3,4,5,6) ={0;60;120;180;240;300;...}

Vậy A có thể là 59;119;179;239;299 mà chỉ có 119 chia hết cho 7 nên A (số học sinh) là:119

                                                                 Đáp số:119 học sinh

12 tháng 12 2021

Gọi số hs là a(a∈N*)

⇒a−1∈BC(2,3,4,5,6)=B(60)={0;60;120;180;240;300;...}⇒a∈{1;61;121;181;241}(a<300)⇒a−1∈BC(2,3,4,5,6)=B(60)={0;60;120;180;240;300;...}⇒a∈{1;61;121;181;241}(a<300)

Mà a⋮7⇒a∈∅a⋮7⇒a∈∅

Vậy ko có số hs nào thỏa mãn yêu cầu đề

14 tháng 11 2016

119 hoc sinh 

k cho mk nha Câu hỏi của Nguyen pham truong thinh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

bn có thể vào trang đó để xem cách trình bày nha

14 tháng 11 2016

Gọi số học sinh là A.Ta có:

A + 1chia hết cho 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 

Suy ra:A + 1 thuộc BC(2,3,4,5,6) ={0;60;120;180;240;300;...}

Vậy A có thể là 59;119;179;239;299 mà chỉ có 119 chia hết cho 7 nên A (số học sinh) là:119

                                                                 Đáp số:119 học sinh

Gọi số học sinh là x. theo đề bài ta có: x-1 chia hết cho 2;3;4;5;6. Và 7<x<400

BCNN(2,3,4,5,6)=60=>x-1 thuộc {0;60;120;180;...Ư=>x thuộc { 61;121;181;...}

Vì 7<x<400 và xchia hết ch 7 => x= 301

27 tháng 12 2018

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x ( x \(\in\)N* ) và 3 < x < 400

Theo đề bài ta có : x - 3 \(⋮\)10 ; x - 3 \(⋮\)12 ; x - 3 \(⋮\)15 và 3 < x < 400

=> ( x - 3 ) \(\in\)BC(10, 12, 15) và 3 < x < 400

10 = 2 . 5

12 = 22 . 3

15 = 3 . 5

BCNN(10, 12, 15) = 22 . 3 . 5 = 60

BC(10, 12, 15) = B(60) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; ... }

Vì ( x - 3 ) \(\in\)BC(10, 12, 15) và 3 < x < 400

=> ( x - 3 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; ... }

=> x = { 3 ; 63 ; 123 ; 183 ; 243 ; 303 ; 363 ; ... }

Vì 3 < x < 400 và x \(⋮\)11 => x = 363

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 363 học sinh

16 tháng 10 2015

119 học sinh

tick cho mik nha

19 tháng 1 2018

363 học sinh nhé ngọc , anh yêu em ngọc :))

19 tháng 1 2018

Gọi a là số HS khối 6 của trường đó và a<400

a : 10 dư 3 suy ra a - 3 chia hết cho 10

a : 12 dư 3 suy ra a - 3 chia hết cho 12

a : 15 dư 3 suy ra a - 3 chia hết cho 15

Vì khi xếp thành hàng 10,12,15 đều dư 3 nên a - 3 chia hết cho 10,12,15 suy ra a - 3 thuộc BC 10,12,15

10=2.5

12=22.3

15=3.5

BCNN(10,12,15)=22.3.5=60

suy ra : BC (10,12,15)=(60,120,180,240,300,360,420,....)

suy ra : a - 3 = (60,120,180,240,300,360,420,......)

suy ra : a = (63,123,183,243,303,363,423,.......)

Vì a<400 và a chia hết cho 11 nên a = 363

Vậy số HS khối 6 là 363 học sinh

Bg: Gọi khối h/s đó là x. Theo đề bài thì x - 1\(⋮\)2,3,4,5,6; 0 <x< 400 và x\(⋮\)7

BCNN(2,3,4,5,6) = 60 => x - 1\(\in\)B(60)\(\in\){0;6;120;180, ...} => X\(\in\){ 61;121;181; ...}

Vì x < 400 và x\(⋮\)7 nên => x = 301 .

6 tháng 8 2020

mk cảm ơn bn nhìu lắm