K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2018

1/ Gọi số học sinh 3 lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là \(a,b,c\)

Theo bài ta có :

\(a+b+c=93\left(hs\right)\)

\(2a=3b=5c\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2a}{30}=\dfrac{3b}{30}=\dfrac{5c}{30}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{6}\)

Theo t,c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{15+10+6}=\dfrac{93}{31}=3\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{15}=3\\\dfrac{b}{10}=3\\\dfrac{c}{6}=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=45\\b=30\\c=18\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

b/ \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{7}{13}-\dfrac{3}{15}+\dfrac{6}{13}-1\)

\(=\dfrac{1}{5}+\dfrac{7}{13}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{6}{13}-1\)

\(=\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}\right)+\left(\dfrac{7}{13}+\dfrac{6}{13}\right)-1\)

\(=0+1-1=0\)

2 tháng 1 2018

Câu 2

\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{7}{13}-\dfrac{3}{15}+\dfrac{6}{13}-1=\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{15}\right)+\left(\dfrac{7}{13}+\dfrac{6}{13}\right)-1\)

=0+1-1=0

Gọi số học sinh lớp 7A;&B;&C lần lượt là a;b;c(h/s)(đk ;b;cthuộc N*)

Theo bài ra ta có:a=\(\dfrac{14}{15}b\) ;b=\(\dfrac{9}{10}c\)

Do đó a=\(\dfrac{14}{15}b=\dfrac{21}{25}c\)

=>\(\dfrac{a}{42}=\dfrac{b}{45}=\dfrac{c}{50}\)

Ta lại có:2a+3b-4c=19

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\dfrac{a}{42}=\dfrac{b}{45}=\dfrac{c}{50}=\dfrac{2a+3b-4c}{84+135-200}=\dfrac{19}{19}=1\)

=>a=42(h/s);b=45(h/s);c=50(h/s)

Vậy...

1 tháng 9 2017

mơn bạn <3

31 tháng 8 2019

gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x,y,z

theo đề bài ta có: \(\frac{3}{4}x=\frac{6}{7}y=\frac{2}{3}z\Leftrightarrow\frac{6}{8}x=\frac{6}{7}y=\frac{6}{9}z\Leftrightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}\)

và x + y + z = 144

áp dụng tính chất của dãy TSBN ta có:

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x+y+z}{8+7+9}=\frac{144}{24}=6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{8}=6\\\frac{y}{7}=6\\\frac{z}{9}=6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=48\\y=42\\z=54\end{matrix}\right.\)

vậy số học sinh ban đầu của lớp 7A là 48 hs, lớp 7B là 42 hs, lớp 7C là 54 hs

14 tháng 6 2017

Bài 2:

a, Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{-5}=\dfrac{a+b}{2+\left(-5\right)}=\dfrac{21}{-3}=-7\)

(do \(a+b=21\))

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-7.2=-14\\b=-7.\left(-5\right)=35\end{matrix}\right.\)

Vậy \(a=-14;b=35\)

b, Áp dụng tính chất cảu dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{-10}{a}=\dfrac{-15}{b}=\dfrac{-10-\left(-15\right)}{a-b}=\dfrac{5}{-5}=-1\)

(do \(a-b=-5\))

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-10:\left(-1\right)=10\\b=-15:\left(-1\right)=15\end{matrix}\right.\)

Vậy \(a=10;b=15\)

Chúc bạn học tốt!!!

14 tháng 6 2017

c, Ta có:

\(3x=2y\Rightarrow21x=14y\)

\(7y=5z\Rightarrow14y=10z\)

\(\Rightarrow21x=14y=10z\Rightarrow\dfrac{21x}{210}=\dfrac{14y}{210}=\dfrac{10z}{210}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x-y+z}{10-15+21}=\dfrac{32}{16}=2\)

(do \(x-y+z=32\))

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.10=20\\y=2.15=30\\z=2.21=42\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=20;y=30;z=42\)

Chúc bạn học tốt!!!

12 tháng 1 2018

Gọi số học sinh của 3 lớp \(7A;7B;7C\) lần lượt là \(x;y;z>0\)

Theo đề bài ta có: \(x-\frac{1}{3}x=y-\frac{1}{4}y=z-\frac{1}{5}z\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{3}.\frac{1}{12}=\frac{3y}{4}.\frac{1}{12}=\frac{4z}{5}.\frac{1}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{36}=\frac{3y}{48}=\frac{4z}{60}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{18}=\frac{y}{16}=\frac{z}{15}\)

\(..................\)

12 tháng 1 2018

cảm ơn nhé -_-

Gọi số sách của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: 1/3a=1/4b=1/5c

=>a/3=b/4=c/5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{156}{12}=13\)

Do đó: a=39; b=52; c=65

15 tháng 11 2017


1, 
a,\(\sqrt{x+2}=\frac{5}{7}\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x+2}\right)^2=\left(\frac{5}{7}\right)^2\)
\(\Rightarrow x+2=\frac{25}{49}\)
\(\Rightarrow x=\frac{25}{49}-2\)
\(\Rightarrow\frac{-73}{49}\)
b,\(\left|x-1\right|+4=6\)
\(\Rightarrow\left|x-1\right|=2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2+1\\x=-2+1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}}\)
2,
31 + 32 + 33 + ... + 399 + 3100
= ( 3 + 32 ) + ( 33 + 34 ) + ... + ( 399 + 3100)
= 3(1 + 3 ) + 33( 1 + 3) + ... + 399 ( 1 +  3 )
= ( 3 + 33 + ... + 399 ) . 4  chia hết cho 4

 

15 tháng 11 2017


3,
Gọi số đo 3 góc của 1 tam giác là a,b,c tỉ lệ với 2,4,3
  \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)và a + b + c = 180o
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{2+4+3}=\frac{180^o}{9}=20^o\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2.20=40^o\\b=4.20=80^o\\c=3.20=60^o\end{cases}}\)
4,
Gọi số học sinh khối 7A,7B,7C lần lượt là x,y,z tỉ lệ với 10;9;8
\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{9}=\frac{z}{8}\)và z - z = 10
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{10}=\frac{z}{8}=\frac{x-z}{10-8}=\frac{10}{2}=5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5.10==50\left(HS\right)\\y=5.9=45\left(HS\right)\\z=5.8=40\left(HS\right)\end{cases}}\)