Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a. 5 + x = 24
x = 24 - 5
x = 19
b. 15 - x = 20
x = 15 - 20
x = -5
c. 50 - ( 34 + 2.x ) = 20
34 + 2.x = 50 - 20
34 + 2.x = 30
2.x = 30 - 34
2.x. = -4
x = (-4) ÷ 2
x = -2
Bài 2:
Gọi số học sinh nam của trường đó là a ( a khác 0; lớn hơn hoặc bằng 300 và a nhỏ hơn hoặc bằng 600 )
Theo bài ra:
a chia hết cho 18
a chia hết cho 20
a chia hết cho 27
=> a thuộc BC( 18;20;27 )
18 = 2 × 3²
20 = 2² × 5
27 = 3³
BCNN(18;20;27) = 2² × 3³ × 5 = 540
BC(18;20;27) = B(540) = { 0; 540; 1080;....}
Vì a thuộc BC(18;20;27) nên a thuộc { 0; 540; 1080....}
Vì a lớn hơn hoặc bằng 300 và a nhỏ hơn hoặc bằng 600 nên a = 540
Vậy trường đó có 540 học sinh nam.
Gọi số học sinh của trường đó là a
Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30
Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30
BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }
⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }
⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }
Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615
Gọi số học sinh của trường đó là a
Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30
Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30
BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }
⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }
⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }
Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615
Gọi số học sinh của trường đó là x ( x ∈ N ; 250 ≤ x ≤ 300 )
Theo đề bài ta có :
x chia hết cho 12 ; x chia hết cho 16 ; x chia hết cho 18 và 250 ≤ x ≤ 300
=> x ∈ BC( 12 ; 16 ; 18 ) và 250 ≤ x ≤ 300
12 = 22 . 3
16 = 24
18 = 2 . 32
=> BCNN(12 ; 16 ; 18) = 24.32 = 144
=> BC(12 ; 16 ; 18) = B(144) = { 0 ; 144 ; 288 ; 432 ; ... }
=> x ∈ { 0 ; 144 ; 288 ; 432 ; ... }
Vì 250 ≤ x ≤ 300 => x = 288
Vậy trường đó có 288 học sinh
Gọi số học sinh khối 6 trường đó là a
Theo đầu bài số học sinh khối 6 trường đó xếp thành hàng 12 ;18 ;28 thì vừa đủ hàng
Vậy a \(⋮\)12 ; a \(⋮\)18 ; a \(⋮\)28 => a\(\in\)BC(12;18;28)
Ta có 12 = 22x3
18 = 2x32
28 = 22x7
=> BCNN(12;18;28)=22x32x7=252
=> BC(12;18;28)=B(252)={0;252;504;756...}
=> a\(\in\){0;252;504;756;...}
Mà theo đề bài thì số học sinh khoảng từ 300 đến 600 em =>300<a<600=>a=504
Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 504 học sinh
trước hết ta đi tìm BCNN của 12; 15;18 là 180
vậy số hs khôi 6 lả 180 x 3 = 540 hs
( dạng toán này mk gặp trong violympic hoài)
Số học sinh của khối 6 là bội chung của 12; 15 và 18
12 = 22.3; 15 = 3.5; 18 = 32.2
BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 = 180
(Rightarrow BC(12; 15; 18) = left{{0; 180; 360; 540; 720; …}right})
Trong các số thuộc BC(12; 15; 18) chỉ có số 540 là trong khoảng từ 500 đến 600
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 540 học sinh
gọi số hs khối 6 của trường đó là a<a thuộc N>
vì khi xếp a thành hàng 12,hàng 18,hàng 20 đều vừa đủ nên a chia hết cho 12;18;20
suy ra a thuộc vào bội chung của 12;18;20
12=2mu2.3
18=2.3mu2
20=2mu2.5
suy ra BCNN<12;18;20>=2mu2.3mu2.5=180
suy ra BC<12;18;20>=B<180>={0;180;360;540;...}
Mà a thuộc BC<12;18;20>;300 bé hơn hoặc bằng a bé hơn hoặc bằng 400
nên a=360
vậy khối 6 của trường đó có 360hoc sinh
Gọi số học sinh nam của trường là x (x thuộc N,300<x<600)
Vì mỗi khi xếp hàng 18, hàng 20,hàng 27 thì vừa đủ
=>x chia hết cho 18,20,27
=> x thuộc BC(18,20,27)
Ta có:18=2.32
20=22 . 5
27=33
=>BCNN(18,20,17)=22.5.33=540
=>BC(18,20,27)={0;540;1080;...}
=> x thuộc {0,540,1080;...}
mà 300<x<600
=>x=540
Vậy số học sinh nam của trường đó là 540
Gọi số học sinh nam của trường là x (x thuộc N,300<x<600)
Vì mỗi khi xếp hàng 18, hàng 20,hàng 27 thì vừa đủ
=>x chia hết cho 18,20,27
=> x thuộc BC(18,20,27)
Ta có:18=2.32
20=22 . 5
27=33
=>BCNN(18,20,17)=22.5.33=540
=>BC(18,20,27)={0;540;1080;...}
=> x thuộc {0,540,1080;...}
mà 300<x<600
=>x=540
Vậy số học sinh nam của trường đó là 540
Học tốt nhé bn cutiii<3