K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2018

 Gọi số học sinh khối 6 của một trường là: a ( a thuộc N , 400 < a < 500)

       Vì khi xếp thành hàng 10 , hàng 15 , hàng 20 , hàng 24 đều vừa đủ hàng 

=> a chia hết 10

    a chia hết 15

     a chia hết 20

     a chi hết 24

 =>  a thuộc BC( 10, 15,20,24)

 Ta có 10 = 2 . 5

           15 = 3.5

            20 = 22 . 5

             24 = 23.3

  => BCNN( 10,15,20,24) = 23 . 3 .5 = 120

=> BC( 10,15,20,24) = B( 120) = { 0 ; 120;240;360;480;600;....}

  Mà 400< a < 500

 => a = 480

 Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là : 480 học sinh

  

11 tháng 11 2015

Số học sinh lớp 6C là BSC(2; 3; 4; 8) nằm trong khoảng 35 đến 40

BSCNN(2; 3; 4; 8)=24

Các BSC(2; 3; 4; 8) là 24; 48; 72....

=> Số học sinh lớp 6C thoả mãn điều kiện đề bài ra là: 48 hs

2 tháng 8 2019

Gọi số học sinh khối 6 là x(x<300)

\(\hept{\begin{cases}x+1⋮2\\x+1⋮3\\x+1⋮4\end{cases}\Rightarrow}x+1=B\left(2;3;4\right)\)

\(\Rightarrow x+1=B\left(12\right)\)

mặt khác \(x⋮7\)

Bn giải nốt nhá

19 tháng 11 2015

Đây để mình giải : 
Gọi x là số học sinh khối 6
Theo đề bài , ta có : 
( x + 1 ) chia hết cho 2,3,4,5,6 
=> (x+1) thuộc BC(2,3,4,5,6) và 200 < x < 300
2 = 2
3 = 3 
4 = 22
5 = 5
6 = 2.3
Vậy BCNN(2,3,4,5,6) = 22.3.5 = 60 
=> BC(2,3,4,5,6) = B(60)
                         = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; .... } 
Vì (x + 1) thuộc BC(2,3,4,5,6) và 200 < (x+1) < 300
=> (x+1) thuộc { 240 } 
=> x = 240 - 1 = 239 
Vậy số học sinh trường đó là 239.

Chúc bạn học tốt !

 


 

19 tháng 11 2015

Tham khảo câu hỏi tương tự nha , cậu lướt xuống sẽ thấy 

27 tháng 11 2015

Gọi số học sinh của khối 6 là a

Ta có: a chia 10 thừa 3, chia 8 dư 1 

=> a-3 chia hết cho 10 và a-1 chia hết cho 8

=> a thuộc BC(10;8)

Ta có: 10=2.5

8=23

=> BCNN(8;10)=23.5=40

Vậy BC(8;10)={0;40;80;120;160;200;240;280;....}

=> số học sinh của khối đó = 280 học sinh

13 tháng 3 2020

Gọi số học sinh của khối 6 là x( học sinh)(0<x<300)

Do khi xếp hàng 2,3,4 đều thiếu 1 bạn nên:

x+1 chia hết cho 2

x+1 chia hết cho 3

x+1 chia hết cho 4

=> x+1 thuộc tập BC(2,3,4)

có  BCNN(2,3,4)=24

=> x∈{24,72,96120,...288}

Và khi xếp hàng 7 thì vừa đủ nên x chia hết cho 7

=>x+1=120=>x=119(họ sinh)

Câu 1: 

  Gọi số học sinh khối 6 là x \(\left(x\varepsilonℕ^∗,450\le x\le500\right)\)

Vì nếu xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ

=> x thuộc BC(12,15,18)

12 = 22 . 3  ;           15 = 3 . 5   ;         18 = 2 . 32

=> BCNN(12,15,18) = 22 . 32 . 5 = 180

=> x thuộc BC(12,15,18) = {0;180;360;540;...}

Mà \(450\le x\le500\)

=> x không có giá trị

Bài này t nghĩ là sai đề bài

Câu 2: 

n là một số tự nhiên nên:

* Nếu n là số chẵn thì 19n là số chẵn nên (19n + 20) là số chẵn, do đó tích (15n + 17)(19n + 20) chia hết cho 2

* Nếu n là số lẻ thì 15n là số lẻ nên (15n + 17) là số chẵn, do đó tích (15n + 17)(19n + 20) chia hết cho 2

Câu 3: 

S = 3 - 6 - 9 + 12 + 15 - 18 -21 + 24 +...+ 2007 - 2010 -2013 + 2016

   = [ 3 + (-6)] + [ (-9) + 12] + [ 15 + (-18)] + [(-21) + 24] +...+ [2007 + (-2010)] + [ (-2013) + 2016]

   =     (-3)      +        3         +     (-3)          +        3          +...+          (-3)            +        3

   = 0