Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh mỗi khối 6, 7, 8 lần lượt là \(a,b,c\)(học sinh) \(a,b,c\inℕ^∗\).
Vì số học sinh mỗi khối 6, 7, 8 tỉ lệ nghịch với \(8,9,12\)nên \(8a=9b=12c\Leftrightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{6}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{6}=\frac{a-c}{9-6}=\frac{120}{3}=40\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=40.9=360\\b=40.8=320\\c=40.6=240\end{cases}}\).
gọi x, y ,z, t lần lượt là số học sinh của khối lớp 6,7,8,9
vì số học sinh bốn khối 6,7,8,9 tỉ lệ với các số 9;8;7;6 và số học sinh khối 9 ít hơn số học khối 7 là 70 học sinh. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có : x/9=y/8=z/7=t/6= (y-t)/(8-6)=70/2=35
Ta có : x/9=35nên x=35.9=315
y/8=35nên y=35.8=280
z/7=35nên z=35.7=245
t/6=35nên t=35.6=210
vậy số học sinh khối lớp 9 là 210(hs), khối lớp8 là 245(học sinh), khối lớp 7 là 280(hs), khối lớp 6 là 315(học sinh)
Ta gọi a/9, b/8, c/7, d/9 lần lượt là các khối 6,7,8,9.
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có a/9=b/8=c/7=d/6 (1)
. Vì khối 9 ít hơn khối 7 là 70 hs nên ta có tỉ lệ thức sau:
b/8=d/6 = b-d/8-6=70/2=35. (2)
Từ (1) và (2) => a/9=b/8=c/7=d/6 = 35
=> a= 35.9=315 ; b=35.8=280 ; c= 35.7 = 245 ; d=35.6=210
Gọi số học sinh bốn khối 6,7,8,9 lần lượt là x,y,z,t(học sinh) (x,y,z,t\(\varepsilonℕ^∗\))
Theo bài ra,ta có:
\(\frac{x}{9}\)=\(\frac{y}{8}\)=\(\frac{z}{7}\)=\(\frac{t}{6}\)và y-t=62
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{9}\)=\(\frac{y}{8}\)=\(\frac{z}{7}\)=\(\frac{t}{6}\)=\(\frac{y-t}{8-6}\)=\(\frac{62}{2}\)=31
Với \(\frac{x}{9}\)=31\(\Rightarrow\)x=279
\(\frac{y}{8}\)=31\(\Rightarrow\)y=248
\(\frac{z}{7}\)=31\(\Rightarrow\)z=217
\(\frac{t}{6}\)=31\(\Rightarrow\)t=186
Vậy số học sinh của 4 khoois6,7,8,9 lần lượt là 279,248,217,186 học sinh
Gọi a,b,c,d lần lượt là số học sinh của 4 khối 6,7,8,9 ( a,b,c,d >0)
Ta có: a/9=b/8=c/7=d/6 và a-c=90
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau:
a/9=b/8=c/7=d/6=a-c/9-7=70/2=35
=> 9=35=> a=9.35=315 học sinh
8=35=> b=8.35=280 học sinh
7=35=> c=7.35=245 học sinh
6=35=> d=6.35=210 học sinh
vậy số học sinh các khối 6,7,8,9 lần lượt là 210 học sinh; 245 học sinh; 280 học sinh; 315 học sinh.
Gọi số học sinh bốn khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d(học sinh)\(\left(a,b,c,d>0\right)\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{b-d}{8-6}=\dfrac{66}{2}=33\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=33.9=297\\b=33.8=264\\c=33.7=231\\d=33.6=198\end{matrix}\right.\)
Gọi số học sinh các khối lần lượt là x,y,z,t.
Số học sinh bốn khối 6,7,8,9 tỉ lệ với các số 9,8,7,6
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{t}{6}\)
Số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 66 học sinh
\(\Rightarrow x-z=66\)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{t}{6}=\dfrac{x-z}{9-7}=\dfrac{66}{2}=33\)
\(\dfrac{x}{9}=33\Rightarrow x=297\)
\(\dfrac{y}{8}=33\Rightarrow y=264\)
\(\dfrac{z}{7}=33\Rightarrow z=231\)
\(\dfrac{t}{6}=33\Rightarrow t=198\)
Gọi số học sinh 4 khối lần lượt là \(a;b;c;d\) \(\left(a;b;c;d\in N\right)\)
Theo bài ta có :
\(a+b+c+d=7000\)
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{d}{12}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{d}{12}=\dfrac{a+b+c+d}{6+8+9+12}=\dfrac{700}{35}=20\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{6}=20\Leftrightarrow a=120\\\dfrac{b}{8}=20\Leftrightarrow b=160\\\dfrac{c}{9}=20\Leftrightarrow c=180\\\dfrac{d}{12}=20\Leftrightarrow d=240\end{matrix}\right.\)
Vậy ....
- Gọi số học sinh của mỗi khối lần lượt là: x,y,z,t (0< x,y,z,t<700 ; x,y,z,t \(\in N\))
- Theo đề bài ta có:
Số học sinh khối 6; 7; 8; 9 tỉ lệ nghịch với 6; 8; 9; 12
=> \(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{9}=\dfrac{t}{12}\)
- Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{9}=\dfrac{t}{12}\)\(=\dfrac{x+y+z+t}{6+8+9+12}=\dfrac{700}{35}=20\)
- Suy ra:
\(x=20.6=120\)
\(y=20.8=160\)
\(z=20.9=180\)
\(t=20.12=240\)
- Vậy x=120 , y=160 , z=180 , t=240.