Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Theo đề bài ta có:
\(P_A+N_A+E_A+P_B+N_B+E_B=142\)
\(\Leftrightarrow2P_A+N_A+2P_B+N_B=142\left(1\right)\)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42.
\(2P_A+2P_B-\left(N_A+N_B\right)=42\left(2\right)\)
Số hạt mang điện của B nhiều hơn số hạt mang điện của A là 12.
\(2P_B-2P_A=12\left(3\right)\)
Từ (1), (2) và (3) => \(\left\{{}\begin{matrix}P_A=20\\P_B=26\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
Tổng số hạt trong 2 nguyên tử A và B là 177.
=> \(2p_A+n_A+2p_B+n_B=177\left(1\right)\)
Số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 47.
=> \(2p_A+2p_B-n_A-n_B=47\left(2\right)\)
Số hạt mang điện của B nhiều hơn số hạt mang điện của A là 8.
=> \(2p_B-2p_A=8\left(3\right)\)
Ta cộng (1) và (2) được: \(4p_A+4p_B=224\)
\(\Leftrightarrow4.\left(p_A+p_B\right)=224\)
\(\Rightarrow p_A+p_B=56\left(4\right)\)
Từ (3), (4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=26\\p_B=30\end{matrix}\right.\)
đặt CTHH của A là X2Y
theo đề bài=>2pX+pY=30 hạt=>pY=30-2pX (1)
ta lại có pX-pY=3 (2)
thay (1) và (2),ta được :
px-30+2px=3
=>3px=33
=>px=11 hạt =>X là Na
=>py=11-3=8 hạt =>Y là O
vậy CTHH là Na2O
b) ta có : Na2O=62 đvc
=> 5.Na2O=62.5=310 đvc
theo quy ước ta có 1 đvc=\(\frac{1}{12}.m_C\)=\(\frac{1}{12}.1,9926.10^{-23}\)=1,6605.10-24
=>m5Na2O=1,6605,.10-24.310=5,14755.10-22 (g)
Bk số proton trog hạt nhân của oxi là 8, kali là 9, clo là 17, silic là 14, canxi là 20, nhôm là 13, lưu huỳnh là 16. Phân tử nào sau đây có số electron nhìu nhất?
a. SiO2 b. Al2O3 c. CaCl2 d. KCI
a,Theo đề ra ta có:
2Px + Py = 30 (1)
Px - Py = 3 => Py = Px - 3 (2)
Thay (2) vào (1) ta có:
2Px + Px - 3 = 30
=> Px = 11 => X là Na
=> Py = 8 => Y là O
=> CTHH là Na2O
b, Vì 1 đvC = \(1,6605.10^{-24}\) gam
=> Khối lượng của 5 phân tử Na2O là:
(\(1,6605.10^{-24}\)).5.62 = 5,14755.10-22 g
1: +.Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất và xác định cấu trúc của các nguyên tố. Nguyên tử được cấu tạo từ ba loại hạt: proton, neutron, và electron.
+ Một nguyên tử có 8 hạt proton trong hạt nhân thì có 8 hạt electron vì số electron và số notron luôn bằng nhau.
2: + Đơn chất: N2, Br2
+ Hợp chất: HCl, Na2SO4
PTKN2 = 2 . 14 = 28 đvC
PTKBr2 = 2 . 80 = 160 đvC
PTKHCl = 1 + 35,5 = 36,5 đvC
PTKNa2SO4 = 2 . 23 + 32 + 16 . 4 = 142 đvC
1.Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất và xác định cấu trúc của các nguyên tố. Nguyên tử được cấu tạo từ ba loại hạt: proton, neutron, và electron. Proton và neutron thì nặng hơn electron và cư trú trong tâm của nguyên tử, nơi được gọi là hạt nhân.
nguyên tử có 8 proton thì nguyên tử đó có 8 electron
32
16