K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2016

gọi số tự nhiên đó là a
Vì a chia 3 dư 2, chia 5 dư 1 nên:
=> a+2 chia hết cho 3
a+1 chia hết cho 5
=> a+4 chia hết cho 3 và 5
=> a+4 là bội của 3 và 5
BCNN của 3 và 5 là : 3x5=15
=> a+4 chia hết cho 15
=> a chia 15 thì dư 4
Đúng thì tick !

7 tháng 11 2017

8=2^3

2^75 : 2^3 = 2^72 chia hết cho 8

Vậy số dư khi chia 2^75 cho 8 là 0

7 tháng 11 2017

\(3^{100}=\left(3^2\right)^{50}=9^{50}\).
Do 9 : 8 = 1(dư 1) nên \(9^{50}:8\) sẽ có số dư \(1^{50}=1\).

15 tháng 4 2017

Giải bài 110 trang 42 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

13 tháng 10 2017

Mình nghĩ bạn trả lời thiếu vui nên mình sửa như sau :

a 78 64 72
b 47 59 21
c 3666 3776 1512
m 6 1 0
n 2 5 3
r 3 5 0
d 3 5 0

So sánh: Ta thấy trong cả 3 trường hợp (ở cả 3 cột dọc: cột thứ 2, 3, 4 từ trái sang) thì r = d.

- Cột dọc thứ 3 từ trái sang:

64 chia cho 9 dư 1 nên m = 1

59 chia cho 9 dư 5 nên n = 5

m.n = 1.5 = 5 chia cho 9 dư 5 nên r = 5

3776 có tổng 3 + 7 + 7 + 6 = 23 chia cho 9 dư 5 nên d = 5

- Cột dọc thứ 4 từ trái sang:

72 chia hết cho 9 (dư 0) nên m = 0

21 chia cho 9 dư 3 nên n = 3

m.n = 0.3 = 0 chia hết cho 9 (dư 0) nên r = 0

1512 có tổng 1 + 5 + 1 + 2 = 9 chia hết cho 9 (dư 0) nên d = 0


18 tháng 12 2016

Ta có: (p - 1)p(p + 1)⋮3 mà (p, 3) = 1 nên (p - 1)(p + 1)⋮3 (1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ => p - 1 và p + 1 là hai số chẵn liên tiếp, có một số là bội của 4 nên tích của chúng chia hết cho 8 (2)

Từ (1) và (2) => (p - 1)(p + 1) chia hết cho hai số 3 và 8

Mà (3, 8) = 1

=> (p - 1)(p + 1)⋮24 hay A⋮24

Vậy số dư của A khi chia cho 24 là 0

 

1.Biểu thức B = 2015 + |x + 3| đạt giá trị nhỏ nhất khi x = 2.Giá trị của biểu thức A = 1 – 2 + 3 – 4 +5 – 6 +⋯ + 199 – 200 là3.Tổng của số nguyên dương lớn nhất có hai chữ sốvới số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là 4.Một số tự nhiên a khi chia 4 dư 3, khi chia 17 thì dư 9còn khi chia cho 19 thì dư 13. Số a chia 1292 có số dư là 5.Số dư của \(B=10^n+18n-2\) khi chia cho 27với n là số tự...
Đọc tiếp

1.Biểu thức B = 2015 + |x + 3| đạt giá trị nhỏ nhất khi x = 

2.Giá trị của biểu thức A = 1 – 2 + 3 – 4 +5 – 6 +⋯ + 199 – 200 là

3.Tổng của số nguyên dương lớn nhất có hai chữ sốvới số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là 

4.Một số tự nhiên a khi chia 4 dư 3, khi chia 17 thì dư 9còn khi chia cho 19 thì dư 13. Số a chia 1292 có số dư là 

5.Số dư của \(B=10^n+18n-2\) khi chia cho 27với n là số tự nhiên là

6.tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn : (6+x)(x-9)=0

7.số dư của tích n(n+4)(n+8) khi chia 3 là

8.số chính phương lớn nhất có ba chữ số là

9.cho 20 điểm nằm trên 1 đường thẳng số cặp tia đối nhau trên hình vẽ là

10.tìm x sao cho \(\left(x+1\right)^3=-343\)

11.cho 3 số nguyên liên tiếp có tổng = 0 số nhỏ nhất trong 3 số đó là

12.giá trị nhỏ nhất của :A=|x-1|-25

13.tổng các ước tự nhiên của số 24

14.giá trị nhỏ nhất của C =| 2x+22016| + 5.102

0
11 tháng 9 2019

số chia hết cho 3 có dạng 3k 

 số chi hết cho 3 dư 1 là 3k+1

 số chia hết cho 3 dư 2 là 3k+2

11 tháng 9 2019

 là 3k;3k+1;3k+2

15 tháng 4 2017

- Số 1546 có tổng 1 + 5 + 4 + 6 = 16. Tổng này chia cho 9 dư 7, chia cho 3 dư 1.

Do đó, số 1546 chia cho 9 dư 7, chia cho 3 dư 1.

- Số 1527 có tổng 1 + 5 + 2 + 7 = 15. Tổng này chia cho 9 dư 6, và chia hết cho 3.

Do đó, số 1527 chia cho 9 dư 6, và chia hết cho 3.

- Số 2468 có tổng 2 + 4 + 6 + 8 = 20. Tổng này chia cho 9 dư 2, chia cho 3 dư 2.

Do đó, số 2468 chia cho 9 dư 2, chia cho 3 dư 2.

- Số 1011 có tổng 1 + 0 + ... + 0 = 1. Tổng này chia cho 9 dư 1, chia cho 3 dư 1.

Do đó, số 1011 chia cho 9 dư 1, chia cho 3 dư 1.

15 tháng 4 2017

Chỉ cần tìm dư trong phép chia tổng các chữ số cho 9, cho 3.

Vì 1 + 5 + 4 + 6 = 16 chia cho 0 dư 7 và chia cho 3 dư 1 nên 1546 chia cho 9 dư 7, chia cho 3 dư 1;

Vì 1 + 5 + 2 + 7 = 15 chia cho 9 dư 6, chia hết cho 3 nên 1526 chia cho 9 dư 6 chia cho 3 dư 0;

Tương tự, 2468 chia cho 9 dư 2, chia cho 3 dư 1;

1011 chia cho 9 dư 1, chia cho 3 dư 1.