loading...
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2016

0o là 12 giờ

60o là 2 giờ và 10 giờ

90o là 3 giờ và 9 giờ

150o là 5 giờ và 7 giờ

180o là 6 giờ

OLM duyệt nhanh nha!

7 tháng 3 2021

ko biết

7 tháng 3 2021

a) 180 độ

b) 30 độ;45độ;120độ;150độ

c)12 giờ; 4 giờ:6 giờ;10 giờ;12 giờ

16 tháng 6 2015

Mình nghĩ là đúng lúc 12 giờ thì kim phút và kim giờ của đồng hồ trùng nhau

nên số đo của góc tạo bởi kim phút và kim giờ của đồng hồ vào lúc 12 giờ là 00

VC
17 tháng 4 2020

Bài 1a) Có Ox và Oz của chung nửa mặt phẳng bờ Oy

Vì ^xOy < ^yOz => Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz trên nửa mp Oy ( 1 )

=> ^xOy + ^xOz = ^yOz. Thay số : 600 + ^xOz = 1200 => ^xOz = 1200 - 600 = 600

b) Có ^xOy = ^xOz = 60( 2 ). Từ ( 1 )( 2 ) => Ox là phân giác ^yOz

c) Vì Oy' là tia đối Oy => yOy' = 1800 và bất kì tia nào không trùng với 2 Oy, Oy' nằm giữa 2 tia

=> Ox nằm giữa Oy và Oy' <=> ^xOy + ^xOy' = ^yOy'. Thay số :

=> 600 + ^xOy = 1800 <=> ^xOy = 1800 - 600 = 120

Bài 2a) Vì ^xOy, ^xOz kề bù => ^xOy + ^xOz = 1800. Áp dụng bài toán tổng hiệu

=> ^xOz =  (180+ 1200 ) : 2 = 1500 <=> ^xOy = 1500 - 1200 = 300

b) Vì Ot nằm giữa Ox và Oz => ^xOt + ^zOt = ^xOz. Thay số ta có :

=> ^xOt + 1200 = 1500 <=> ^xOt = 1500 - 1200 = 300

Ơ phần b cs ở đâu đấy, cậu ko bt lập luận hay cậu luwòi thế 

Phầng b ns lak Có ... thì cậu viết là lập luận luôn cho nhanh cậu ạ !

10 tháng 2 2017

60 độ lúc 2h hoặc 10h

90 độ lúc 3h va 9h

150 độ lúc 5h va 7h

180 độ lúc 6h

8 tháng 7 2017

Thế thì tick cho luôn đi, tui trả lời đây nè! :)))

8 tháng 7 2017

a) \(3-\left(\dfrac{6}{7}\right)^0+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2:2\)

\(=3+\left(\dfrac{6}{7}\right)^0+\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{2}\)

\(=3+1+\dfrac{1}{8}=4+\dfrac{1}{8}\)

\(=\dfrac{33}{8}\)

b) \(64.2^3.\dfrac{1}{32^2}\)

\(=2^6.2^4.\dfrac{1}{32^2}=2^{10}.\dfrac{1}{32^2}\)

\(=\left(2^5\right)^2.\dfrac{1}{32^2}=32^2.\dfrac{1}{32^2}\)

= 1

c) \(\left(-2\right)^3+2^2+\left(-1\right)^{20}+\left(-2\right)^0\)

\(=-8+4+1+1\)

\(=-8+6=-2\)

d) \(2^3+3.\left(\dfrac{1}{2}\right)^0-\left(\dfrac{1}{2}\right)^2.4\left[\left(-2\right)^2:\dfrac{1}{2}\right].8\)

\(=8+3.1-\dfrac{1}{4}.4+\left[4:\dfrac{1}{2}\right].8\)

\(=8+3-1+\left[4.2\right].8\)

\(=8+3-1+8.8\)

\(=10+64=74\)

Chúc bạn học tốt!!

17 tháng 3 2017

a)150

b)120

17 tháng 3 2017

a)150

b)120

17 tháng 8 2023

Ta có các quy luật sau:

\(\left(1+3\right)-2=2\)

\(\left(2+2\right)-3=1\)

\(\left(5+5\right)-6=4\)

Vậy dòng cuối là: 

\(\left(5+9\right)-5=9\)

Số điền vào là 9

(Quy luật: lấy 2 số phía dưới cộng với nhau rồi trừ cho số phía trên sẽ ra được số ở giữa)

17 tháng 8 2023

( 1 + 3 ) − 2 = 2

( 2 + 2 ) − 3 = 1

( 5 + 5 ) − 6 = 4

Ta có dòng cuối là:

( 5 + 9 ) − 5 = 9

=>Số cần tìm là 9