K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, 100=102=> là số chính phương

b,100=102=> là số chính phương

c,169=132=> là số chính phương

d, 117 không phải số chính phương

e,68 không phải số chính phương

mình làm đúng 100%

nha

a, 100=102=> là số chính phương

b,100=102=> là số chính phương

c,169=132=> là số chính phương

d, 117 không phải số chính phương

e,68 không phải số chính phương

mik làm đúng, nha

1 tháng 8 2018

a) 1^3 + 2^3 = 9 => Có là số chính phương ( 9 = 3^2 )

b) 1^3 + 2^3 + 3^3 = 36 => Có là số chính phương ( 36 = 6^2 )

c) 1^3 + 2^3 + 3^3 + 4^3 = 100 => Có là số chính phương ( 100 = 10^2 )

Trước hết hãy tính tổng.

a) 13 + 23= 1 + 8 = 9 =32 . Vậy tổng 13 + 23 là một số chính phương.

b) 13 + 23 + 33= 1 + 8 + 27 = 36 = 62 . Vậy 13 + 23 + 33 là một số chính phương.

c) 13 + 23 + 33 + 43= 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102

Vậy 13 + 23 + 33 + 43 cũng là số chính phương.



1 tháng 7 2017

a) Ta có 13 + 23=1+ 8=9=32 từ đây ta suy ra tổng trên là số chính phương

b)Ta có 13 + 23 +33=1+8+27=36=62

Vậy tổng trên là số chính phương

c)Ta có 13 + 23 + 33+ 43=100=102

Vậy tổng trên cx là số chính phương

19 tháng 8 2016

\(1^3+2^3=1+8=9=3^2\)

Vậy là số chính phương

\(1^3+2^3+3^3=1+8+27=36=6^2\)

Vậy là số chính phương

\(1^3+2^3+3^3+4^3=1+8+27+64=100=10^2\)

Vậy là số chính phương

19 tháng 8 2016

a)

Ta có

\(1^3+2^3=1+8=9=3^2=\left(-3\right)^2\)

=> SCP

b)

Ta có

\(1^3+2^3+3^3=1+8+27=36=6^2=\left(-6\right)^2\)

=> SCP

c)

Ta có

\(1^3+2^3+3^3+4^3=1+8+27+64=100=10^2=\left(-10\right)^2\)

=> SCP

22 tháng 9 2017

Bài 31 :

a ) 3111 < 1714

b ) 657 > 421

Bài 32 : 

23 tháng 9 2017

Bài 31 :

a) 3111 < 1714

b) 657 > 421

3 tháng 10 2017

13+23=1+8=9(là số chính phương)

13+23+33=1+8+27=36(là số chính phương)

13+23+33+43=1+8+27+64=100(là số chính phương)

         CÁC TỔNG ĐỀU LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG

3 tháng 10 2017

a) có 

b) có

c) có

10 tháng 7 2015

Nó ko có quy luật gì hết nên phải tính hết ra cô giáo tớ bảo thế.

a. \(1^3+2^3=1+8=9=3^2\) là số chính phương

b. \(1^3+2^3+3^3=1+8+27=36=6^2\) là số chính phương

c. \(1^3+2^3+3^3+4^3=1+8+27+64=100=10^2\) là số chính phương

10 tháng 7 2015

Nếu đã học phương pháp chứng minh quy nạp, bạn có thể dễ dàng chứng minh được:

\(1^3+2^3+...+n^3=\left[\frac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2\), luôn là bình phương của một số tự nhiên.

22 tháng 9 2016

a. 1^3+2^3=9=3^2 Suy ra tổng của 1^3+2^3 là 1 số chính phương.

b. 1^3+2^3+3^3=36=6^2 Suy ra tổng của 1^3+2^3+3^3 là 1 số chính phương.

c.1^3+2^3+3^3+4^3=100=10^2 Suy ra tổng của 1^3+2^3+3^3+4^3 là 1 số chính phương.

           Nhớ k cho mình nhé!

27 tháng 6 2019

\(a,\frac{1}{2}+\frac{2}{3}x=\frac{4}{5}\)

=> \(\frac{2}{3}x=\frac{4}{5}-\frac{1}{2}=\frac{3}{10}\)

=> \(x=\frac{3}{10}:\frac{2}{3}=\frac{9}{20}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{9}{20}\right\}\)

\(b,x+\frac{1}{4}=\frac{4}{3}\)

=> \(x=\frac{4}{3}-\frac{1}{4}=\frac{13}{12}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{13}{12}\right\}\)

\(c,\frac{3}{5}x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{7}\)

=> \(\frac{3}{5}x=-\frac{1}{7}+\frac{1}{2}=\frac{5}{14}\)

=> \(x=\frac{5}{14}:\frac{3}{5}=\frac{25}{42}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{25}{42}\right\}\)

\(d,\left|x+5\right|-6=9\)

=> \(\left|x+5\right|=9+6=15\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x+5=15\\x+5=-15\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=15-5=10\\x=-15-5=-20\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{10;-20\right\}\)

\(e,\left|x-\frac{4}{5}\right|=\frac{3}{4}\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-\frac{4}{5}=\frac{3}{4}\\x-\frac{4}{5}=-\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{4}+\frac{4}{5}=\frac{31}{20}\\x=-\frac{3}{4}+\frac{4}{5}=\frac{1}{20}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{31}{20};\frac{1}{20}\right\}\)

\(f,\frac{1}{2}-\left|x\right|=\frac{1}{3}\)

=> \(\left|x\right|=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

=> \(\left|x\right|=\frac{1}{6}\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{6}\\x=-\frac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{6};-\frac{1}{6}\right\}\)

\(g,x^2=16\)

=> \(\left|x\right|=\sqrt{16}=4\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

vậy \(x\in\left\{4;-4\right\}\)

\(h,\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=\frac{1}{27}\)

=> \(x-\frac{1}{2}=\sqrt[3]{\frac{1}{27}}=\frac{1}{3}\)

=> \(x=\frac{1}{3}+\frac{1}{2}=\frac{5}{6}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{6}\right\}\)

\(i,3^3.x=3^6\)

\(x=3^6:3^3=3^3=27\)

Vậy \(x\in\left\{27\right\}\)

\(J,\frac{1,35}{0,2}=\frac{1,25}{x}\)

=> \(x=\frac{1,25.0,2}{1,35}=\frac{5}{27}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{27}\right\}\)

\(k,1\frac{2}{3}:x=6:0,3\)

=> \(\frac{5}{3}:x=20\)

=> \(x=\frac{5}{3}:20=\frac{1}{12}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{12}\right\}\)