Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có: \(\frac{-9}{80}=\frac{\left(-9\right)x4}{80x4}=\frac{-36}{320}\) và \(\frac{17}{320}\)
b) Ta có: \(\frac{-7}{10}=\frac{\left(-7\right)x33}{10x33}=\frac{-231}{330}\) và \(\frac{1}{33}=\frac{1x10}{33x10}=\frac{10}{330}\)
c) Ta có:
\(\frac{-5}{14}=\frac{\left(-5\right)x10}{14x10}=\frac{-50}{140}\)
\(\frac{3}{20}=\frac{3x7}{20x7}=\frac{21}{140}\)
\(\frac{9}{70}=\frac{9x2}{70x2}=\frac{18}{140}\)
d) Ta có:
\(\frac{10}{42}=\frac{10x22}{42x22}=\frac{220}{924}\)
\(\frac{-3}{28}=\frac{\left(-3\right)x33}{28x33}=\frac{-99}{924}\)
\(\frac{-55}{132}=\frac{\left(-55\right)x7}{132x7}=\frac{-385}{924}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
a) Ta có :
\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)
\(3^{151}=3^{150}\cdot3=\left(3^2\right)^{75}\cdot3=9^{75}\cdot3\)
Mà \(9^{75}>8^{75}=>9^{75}\cdot3>8^{75}=>3^{151}>2^{225}\)
b) Nhân cả vế A lẫn vế B với 102005, ta có :
\(10^{2005}A=-7+\frac{-15}{10}=\frac{-70}{10}+\frac{-15}{10}=\frac{-85}{10}\)
\(10^{2005}B=-15+\frac{-7}{10}=\frac{-150}{10}+\frac{-7}{10}=\frac{-157}{10}\)
Mà \(\frac{-85}{10}>\frac{-157}{10}=>10^{2005}A>10^{2005}B\)
\(=>A>B\)
Chúc bạn học tốt!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=\frac{10^8+2}{10^8-1}=\frac{\left(10^8-1\right)+3}{10^8-1}=\frac{10^8-1}{10^8-1}+\frac{3}{10^8-1}=1+\frac{3}{10^8-1}\)
\(B=\frac{10^8}{10^8-3}=\frac{\left(10^8-3\right)+3}{10^8-3}=\frac{10^8-3}{10^8-3}+\frac{3}{10^8-3}=1+\frac{3}{10^8-3}\)
Vì \(1+\frac{3}{10^8-1}<1+\frac{3}{10^8-3}\) nên A < B
Ta có :
A = 108 + 2 / 10 8 - 1 = 1 + 3 / 10 8 - 1
B = 108 / 10 8 - 3 = 1 + 3 / 108 - 3
Vì 3/ 108 - 1 < 3 / 108 - 3=> A < B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu b:(3/10/99+4/10/99-5/8/299)*(1/2-1/3-1/6)
=(3/10/99+4/10/99-5/8/299)*(3/6-2/6-1/6)
=(3/10/99+4/10/99-5/8/299)*0
=0
(xEN*/7<=x+6<=43,x-1 chia hết cho 6)(tui nghĩ là vậy )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
B=\(\frac{2011^{10}-1}{2011^{10}-3}\) <1 => \(\frac{2011^{10}-1}{2011^{10}-3}\) < \(\frac{2011^{10}-1+2}{2011^{10}-3+2}\) = \(\frac{2011^{10}+1}{2011^{10}-1}\) = A
=> B<A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1a,
Đổi 75cm = \(\dfrac{3}{4}\) m \(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}:\dfrac{3}{4}\right)\cdot100\%\approx88.89\%\)
Đổi \(\dfrac{3}{10}\)h = 18 phút \(\Rightarrow\left(18:20\right)\cdot100\%=90\%\)
b).
\(\left(2\dfrac{3}{7}:1\dfrac{13}{21}\right)\cdot100\%=\left(\dfrac{17}{7}:\dfrac{34}{21}\right)\cdot100\%=150\%\)
Đổi 0,3 tạ = 30 kg
\(\Rightarrow\left(30:50\right)\cdot100\%=60\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
vì 3n^2 chia hết cho 3 nên để A chia hết cho 3 thì ta CM
n^3+2n=n*(n*n+2) vì n là số nguyên nên n có dạng 3k; 3k+1;3k+2(k thuộc Z)
nếu n=3k thì n*(n*n+2) luôn luôn chia hết cho 3
nếu n=3k+1 thì n*n=(3k+1)*(3k+1)=9k^2+3k+3k+1 chia 3 dư 1 nên n*n+2 luôn luôn chia hết cho 3
nếu n=3k+2 thì n*n=(3k+2)*(3k+2)=9k^2+6k+6k+4 chia 3 dư 1 nên n*n+2 luôn luôn chia hết cho 3
vậy biểu thức trên luôn luôn chia hết cho 3 với mọi n thuộcZ
câu b)để A chia hết cho 15 thì n^3+3n^2+2n phải chia hết cho 3;5(vì ƯCLN(3;5)=1)
Mà theo câu a thì A luôn luôn chia hết cho 3 với n thuộc Z
nên ta chỉ cần tìm giá trị của n để A chia hết cho5
để A chia hết cho 5 thì n^3 phải chia hết cho 5;3n^2 phải chia hết cho 5;2n phải chia hết cho 5
nên n phải chia hết cho 5(vì ƯCLN(3;5)=1;ƯCLN(2;5)=1 nên n^3;n^2;n phải chia hết cho 5 nên ta suy ra n phải chia hết cho 5)
mà 1<n<10 nên n=5(n là số nguyên dương)
vậy giá trị của n thỏa mãn đề bài là 5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A> \(\frac{10^n-2-2}{10^n-1-2}=\frac{10^n-4}{10^n-3}=B\)
=> A>B
Đáp án đúng : C