Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(2^{x+1}.\left(-3\right)^y=12^x\)
\(\Rightarrow2^{x+1}.\left(-3\right)^y=\left(3.4\right)^x\)
\(\Rightarrow2^{x+1}.\left(-3\right)^y=3^x.4^x\)
\(\Rightarrow2^{x+1}.\left(-3\right)^y=3^x.2^{2x}\)
\(\Rightarrow2^{x+1}.\left(-1\right)^y.3^y=3^x.2^{2x}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=2x\\x=y\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy x=1 , y=1
36x = 3.12x nên 36x chia hết cho 3
75y = 3.25y nên 75y chia hết cho 3
=> 36x + 75y chia hết cho 3. Mà 136 ko chia hết cho 3 nên không có cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn.
3/x+y/3=5/6
<=>3/x=5/6-y/3
<=>3/x=5/6-2y/6=(5-2y)/6
<=>x.(5-2y)=3.6=18
sau đó lập bảng , tìm x,y
Ta có :
(x - y)(x + y) = [x(x + y)] - [y(x + y)] = (x2 + xy) - (xy + y2) = x2 + xy - xy - y2 = x2 - y2 = 2014
Hiệu của hai số chính phương không thể có tận cùng là 4 nên không có cặp số tự nhiên x;y nào thỏa mãn.
Xét:
+)nếu x và y cùng tính chẵn-lẻ
=>x+y chẵn =>(x+y) chia hết cho 2 (1)
x-y chẵn =>(x-y) chia hết cho 2 (2)
Từ (1);(2)=>(x+y)(x-y) chia hết cho 4
Mà (x+y)(x-y)=2014 =>2014 cũng phải chia hết cho 4,nhưng 2014 ko chia hết cho 4
=>ko có cặp (x;y) nào thỏa mãn đề bài
+)nếu x và y khác tính chẵn-lẻ
=>x+y lẻ và x-y lẻ
=>(x+y)(x-y) lẻ
Mà (x+y)(x-y)=2014=>2014 cũng phải lẻ,nhưng 2014 chẵn
=>ko có cặp (x;y) nào thỏa mãn đề bài
Vậy số cặp số tự nhiên (x;y) thỏa mãn đề bài là 0
Đáp án A
Ta có e 2 x + y + 1 - e 3 x + 2 y = x + y + 1 ⇔ e 2 x + y + 1 + 2 x + y + 1 = e 3 x + 2 y + 3 x + 2 y *
Xét f t = e t + t là hàm số đồng biến trên ℝ mà f 2 x + y + 1 = f 3 x + 2 y ⇒ y = 1 - x
Khi đó log 2 2 2 x + y - 1 - m + 4 log 2 x + m 2 + 4 = 0
Phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi ∆ = m + 4 - 4 m 2 + 4 ≥ 0 ⇔ 0 ≤ m ≤ 8 3 .
vì (x-2)^2*(y-3)^2=4
mà (x-2)^2 luôn>=0;(y-3)^2 luôn>=0;x,y là SNT nên
suy ra (x-2)^2*(y-3)^2=1*4=4*1(vì ko có số nào mũ 2=2)
trường hợp 1:(x-2)^2=1 và (y-3)^2=4
x= 3 y=5
trường hợp 2:(x-2)^2=4 và (y-3)^2=1
x=4(hợp số)loại
vậy số NT x là3;y là5
|x-2|.y+|x-2|-17=0
<=>|x-2|.y+|x-2|=17
<=>|x-2|.(y+1)=17=1.17=17.1=(-1).(-17)=(-17).(-1)
Ta có: |x-2| và y+1 là ước của 17
Chú ý rằng |x-2| >= 0 với mọi x nên |x-2| là ước dương của 17,từ đó suy ra y+1 cũng là ước dương của 17
=>|x-2|.(y+1)=1.17=17.1
+)|x-2|=1 và y+1=17
=>x-2=-1 hoặc x-2=1 và y+1=17
=>x=1 hoặc x=3 và y=16
+)|x-2|=17 và y+1=1
=>x-2=-17 hoặc x-2=17 và y+1=1
=>x=-15 hoặc x=19 và y=0
Vậy ..........................
???????
sao toàn là bài khó vậy trời!