Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-1/8<x/8<1/4
=>-1/8<x/8<2/8
=>-1<x<2
=>x có thể là 0 hoặc 1, nhưng số 0 không thể là tử
=>x=1
để (x-1)(x+5)=1.->1=1.1=(-1)(-1)
x-1=1->x=2; x+5=1->x=-4
x-1=-1->x=-2; x+5=-1->x=-6
(x-1)(2x+6)........ làm tương tự .
Ta có x+4 chia hết cho x+1
=> (x+1)+3 chia hết cho x+1
Mà x+1 chia hết cho x+1
=> 3 phải chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}
=> x thuộc {0;2;-2;-4}
Vậy có 4 số x thoả mãn
do m ;m+k ; m+2k là số nguyên tố >3
=> m;m+k;m+2k lẻ
=> 2m+k chẵn =>k⋮⋮ 2
mặt khác m là số nguyên tố >3
=> m có dạng 3p+1 và 3p+2(p∈∈ N*)
xét m=3p+1
ta lại có k có dạng 3a ;3a+1;3a+2(a∈∈ N*)
với k=3a+1 ta có 3p+1+2(3a+1)=3(p+1+3a) loại vì m+2k là hợp số
với k=3a+2 => m+k= 3(p+a+1) loại
=> k=3a
tương tự với 3p+2
=> k=3a
=> k⋮⋮3
mà (3;2)=1
=> k⋮⋮6
A B C M
Mình giải câu a trước nhé!
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
Góc A1=A2(chỗ này mình lười viết góc) (Phân giác góc A)
AB=AC(tam giác ABC cân tại A)
AM chung
=> Tam giác ABM=ACM(c-g-c)
Ta có :
\(\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3n-3}{n-1}+\frac{7}{n-1}=3+\frac{7}{n-1}\) nguyên
<=> n - 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
<=> n \(\in\) {-6; 0; 2; 8}
thanks