Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 bình phương là 22
2086 ko phải là 2 bình phương
ko có số thỏa mãn
Bình phương là phép toán áp dụng cho mọi số thực hoặc số phức. Bình phương của một số là tích của số đó với chính bản thân nó. Một cách tổng quát, bình phương chính là lũy thừa bậc 2 của một số,và phép toán ngược với nó là phép khai cănbậc 2.
Bình phương của số thực luôn là số ≥0. Bình phương của một số nguyên gọi là số chính phương.
a) Số chính phương chỉ có thể tận cùng là: 0;1;4;5;6;9. Số chính phương không thể tận cùng là: 2;3;7;8.
b) Một số chính phương có tận cùng là 5 thì chữ số hàng chục là 2. Một số chính phương có tận cùng là 6 thì chữ số hàng chục là lẻ.
c) Khi phân tích một số chính phương ra thừa số nguyên tố thì các thừa số chỉ chứa số mũ chẵn.
d) Số lượng các ước của một số chính phương là một số lẻ.
Bình phương của một số là tích của số đó với chính bản thân nó. Một cách tổng quát, bình phương chính là lũy thừa bậc 2 của một số
-
Lũy thừa của 0 và 1[sửa | sửa mã nguồn]
- {\displaystyle 0^{n}=0\,}.(n > 0)
- {\displaystyle 1^{n}=1\,}.
Lũy thừa với số mũ nguyên dương[sửa | sửa mã nguồn]
Trong trường hợp b = n là số nguyên dương, lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
- {\displaystyle a^{n}=\underbrace {a\times a\cdots \times a} _{n}}
Các tính chất quan trong nhất của lũy thừa với số mũ nguyên dương m, n là
- {\displaystyle a^{m+n}=a^{m}\times a^{n}}
- {\displaystyle a^{m-n}={\frac {a^{m}}{a^{n}}}} với mọi a ≠ 0
- {\displaystyle (a^{m})^{n}=a^{mn}}
- {\displaystyle a^{m^{n}}=a^{(m^{n})}}
- {\displaystyle (a\times b)^{n}=a^{n}\times b^{n}}
- {\displaystyle ({\frac {a}{b}})^{n}={\frac {a^{n}}{b^{n}}}}
Đặc biệt, ta có:
- {\displaystyle a^{1}=a}
lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a
các chữ số có tận cùng bằng 5 dều có chũ số tận cùng là 5 nhé
chúc bn hk tốt
Bình phương là một phép nhân đặc biệt có 2 số hạng giống nhau.
Số | Số chục | Bình phương |
5 | 0 | 25 |
15 | 1 | 225 |
25 | 2 | 625 |
35 | 3 | 1225 |
45 | 4 | 2025 |
2. Hai chứ số cuối đều là 25
3. Số hàng chục nhân với số hàng chục cộng 1 sẽ ra các số đầu của số bình phương
4. Cách tính nhẩm bình phương của 1 số có 2 chữ số có tận cùng là 5 là: lấy chứ số hàng chục của số đó nhân với chứ số hàng chục của số đó cộng 1 rồi thêm 25 sau kết quả tính đc.
Số | Số chục | Bình phương |
5 | 0 | 25 |
15 | 1 | 225 |
25 | 2 | 625 |
35 | 3 | 1225 |
45 | 4 | 2025 |
2, hai chữ số cuois đều là 25.
3,số hàng chục nhân với số hàng chục cộng với cả 1 sẽ ra các số đầu của bình phương
4,cách tính nhẩm bình phương của 1 số có 2 chữ số là:lấy chữ số hàng chục của số đó nhân với chữ số hàng chục của số đó cộng với 1vaf cho số 25 vào sau kết quả vừa tìm được
Số bình phương là số có số mũ là 2
$Chúc bạn hk tốt$
Bình phương là phép toán áp dụng cho mọi số thực hoặc số phức. Bình phương của một số là tích của số đó với chính bản thân nó. Một cách tổng quát, bình phương chính là lũy thừa bậc 2 của một số,và phép toán ngược với nó là phép khai căn bậc 2
Bình phương của số thực luôn là số ≥0. Bình phương của một số nguyên gọi là số chính phương.
a) Số chính phương chỉ có thể tận cùng là: 0;1;4;5;6;9. Số chính phương không thể tận cùng là: 2;3;7;8.
b) Một số chính phương có tận cùng là 5 thì chữ số hàng chục là 2. Một số chính phương có tận cùng là 6 thì chữ số hàng chục là lẻ.
c) Khi phân tích một số chính phương ra thừa số nguyên tố thì các thừa số chỉ chứa số mũ chẵn.
d) Số lượng các ước của một số chính phương là một số lẻ.
e) N là số chính phương thì N chia hết cho một số nguyên tố và bình phương của số nguyên tố đó (trừ trường hợp N=0; N=1).
f) Tích của nhiều số chính phương là một số chính phương.
Ví dụ: a2 x b2 x c2 = (a x b x c)2
Ký hiệu[sửa | sửa mã nguồn]
Số mũ ² bên phải của số được bình phương.
{\displaystyle a^{2}.b^{2}=(ab)^{2}}
Ví dụ
15² = 15*15=225
(- 0,5)² = 0,25
i² = -1
(3 + 2i)² = 5 + 12i
Mình tìm mạng