K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2021

a, n=5+5=10 chia hết cho 5

b, n=3+7:3+2 chia hết cho 5

còn lại mình chịu

14 tháng 11 2019

Câu 1 : Số nào trong các số sau chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2?

A) 222     B) 2015      C) 118          D) 990

Câu 2 : Tập hợp tất cả các ước của 15 là :

  A) { 1;3;15}    B) { 1;3;5}     C) { 3;5;15}     D) { 1;3;5;15}

Câu 3 : ƯCLN (18;12) là : 

A) 36       B) 12    C) 6         D) 30

Câu 4 : Số nào chia hết cho 9:

A) 386        B) 207         C) 128           D) 129

Tk cho mk với!!!!!!!!!!!!!!!!!

14 tháng 11 2019

1) B

2) D

3) C

4) B

19 tháng 8 2020

các bạn có thheer viết :

1;2;3;4;......;497;498;499;500

giúp mik với các bạn ơi ,mik đang cực kì gấp

19 tháng 8 2020

a)9

b)20

c)480

d)450

phần e bn khác sẽ giải,mk đang có vc nên giúp dc bn đến đây thôi,sorry!

30 tháng 10 2018

còn tên Minh Trân là tên chị em ba em người mỹ nên đặt tên cho em là jollei MinDi còn mẹ em người việt nên đặt tên cho chi của em là Minh Trân

Bài 1

Chia hết cho 2 và 5 : 100 ; 150 ; 980 .....

Chia hết cho 2 và 3 : 966 ; 678 ; 264 .....

Chia hết cho 5 và 9 : 270 ; 360 ; 450 .....

Chia hết cho 2,3,5,9 : 360 ; 720 ; 630 .....

Không chia hết cho 2,3,5,9 : 782 ; 913 ; 697 ....

Không chia hết cho 2 và 9 : 265 ; 132 ; 453 ....

BÀi 2

A : Chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2

B :Chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5

C : Chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5

D : Chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2

7 tháng 3 2020

a) Để \(-5:\left(x-4\right)\)là số nguyên 

\(\Rightarrow x-4\inƯ\left(-5\right)\in\left\{\pm1; \pm5\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-4\)\(-1\)\(1\)    \(-5\)\(5\)   
\(x\)\(3\)\(5\)\(-1\)\(9\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-1; 3; 5; 9\right\}\)

b) Ta có: \(x+8=\left(x+7\right)+1\)

- Để \(x+8⋮x+7\)\(\Rightarrow\)\(\left(x+7\right)+1⋮x+7\)mà  \(x+7⋮x+7\)

\(\Rightarrow\)\(1⋮x+7\)\(\Rightarrow\)\(x+7\inƯ\left(1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)

\(x+7=1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=1-7=-6\left(TM\right)\)

\(x+7=-1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=-1-7=-8\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-1; -8\right\}\)

c) Ta có: \(2x-9=\left(2x-10\right)+1=2.\left(x-5\right)+1\)

- Để \(2x-9⋮x-5\)\(\Rightarrow\)\(2.\left(x-5\right)+1⋮x-5\)mà  \(2.\left(x-5\right)⋮ x-5\)

\(\Rightarrow\)\(1⋮x-5\)\(\Rightarrow\)\(x-5\inƯ\left(1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)

\(x-5=1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=1+5=6\left(TM\right)\)

\(x-5=-1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=-1+5=4\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{4; 6\right\}\)

d) Ta có: \(5x+2=\left(5x+5\right)-3=5.\left(x+1\right)-3\)

- Để \(5x+2⋮x+1\)\(\Rightarrow\)\(5.\left(x+1\right)-3⋮x+1\)mà  \(5.\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow\)\(3⋮x+1\)\(\Rightarrow\)\(x+1\inƯ\left(3\right)\in\left\{\pm1; \pm3\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x+1\)\(-1\)\(1\)    \(-3\)\(3\)    
\(x\)\(-2\)\(0\)\(-4\)\(2\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-4;-2; 0; 2\right\}\)

17 tháng 1 2016

-8(-7)+(-3).(-5)-(-4).9+2(-6)

=35+15-(-36)+(-12)

=74

15(-3)-(-7).(+2)+4.(-6)-7(-9)

=-45-(-14)+ (-24)-(-63)

8

17 tháng 1 2016

n+15 chia het cho n-2

n-2+17 chia het cho n-2

suy ra 17 chia hết cho n-2

n-2-17-1117
n-1513

19

 

mấy cau sau tuong tu

 

24 tháng 1 2016

1D

2C

3C

4C

5D

6D

7D

8A

21 tháng 1 2016

toàn mấy câu dễ k chịu động não @@

a)

gọi 3 số chẵn liên tiếp là 2x,4x,6x( x là số tự nhiên)

ta có 2x+4x+6x=12x chia hết cho 6

=> Tổng của ba số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 6

b)

gọi 3 số lẻ liên tiếp là 3k-1 , 3k  , 3k+1( k là số tự nhiên)

ta có 3k-1+3k+3k+1=9k chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 2

=>  Tổng ba số lẻ liên tiếp ko chia hết cho 6

c) 

a chia hết cho b=> a=b.x(x là số tự nhiên)

b chia hết cho c=> b= c.y(y là số tự nhiên)

thay b=c.y, ta có a= c.y.x chia hết cho c

=> Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c

d)

a chia hết cho 7=> a = 7x ( x là số tự nhiên)

b chia hết cho 7=> b=7y(y là số tự nhiên)

a-b=7x7t=7(x-y) chia hết  cho 7

=> Nếu a và b chia hết cho 7 có cùng số dư thì hiệu a - b chia hết cho 7

học tốt

16 tháng 10 2019

a) Gọi 3 số chẵn liên tiếp lần lượt là 2n, 2n+2, 2n+4

Tổng của ba số chẵn liên tiếp là:   2n + 2n+2 + 2n+4

                                              =     6n+6

                                              =     6(n+1) chia hết cho 6

Vậy tổng của ba số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 6

Bài 1: Nam nghĩ một số có 3 chữ số. Nếu bớt số đi 8 thì được số chia hết cho 7, nếu bớt đi 9 thì được số chia hết cho 8, nếu bớt đi 10 thì được số chia hết cho 9. Hỏi bạn Nam nghĩ số nào ?     Bài 2: Một số tự nhiên khi chia cho 3 dư 1, chia cho 4 dư 2, chia cho 5 dư 3, chia co 6 dư 4 và chia hết cho 11. Tìm số nhỏ nhất thỏa mãn tính chất trên     Bài 3: Một số tự nhiên chia cho 2,...
Đọc tiếp

Bài 1: Nam nghĩ một số có 3 chữ số. Nếu bớt số đi 8 thì được số chia hết cho 7, nếu bớt đi 9 thì được số chia hết cho 8, nếu bớt đi 10 thì được số chia hết cho 9. Hỏi bạn Nam nghĩ số nào ?

 

 

 

 

 

Bài 2: Một số tự nhiên khi chia cho 3 dư 1, chia cho 4 dư 2, chia cho 5 dư 3, chia co 6 dư 4 và chia hết cho 11. Tìm số nhỏ nhất thỏa mãn tính chất trên

 

 

 

 

 

Bài 3: Một số tự nhiên chia cho 2, cho 3, cho 4, cho 5, cho 6 đều dư 1, nhưng khi chia cho 7 thì không còn dư. Tìm số nhỏ nhất có tính chất trên

 

 

 

 

Bài 4: | 31 – 17| - |13 – 52|

 

 

 

 

Bài 5: Trên tia Ox lấy 2 điểm A; B . Biết OA= 2cm,OB= 4cm

 

a)   Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong 3 điểm; B,O,A ? Vì sao ?

b)   Tính độ dài AB

c)   A có là trung điểm của OB không ? Vì sao ?

d)   Lấy D thuộc tia đối của Ox sao cho OD= 4cm. Tính độ dài AD, DB,điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng nào ? Vì sao ?

 

 

Giai giúp mình nhé

Mình đang cần gấp

 

0