Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22012
2A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22013
2A - A = (2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22013) - (1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22012)
A = 22013 - 1
b) A = 22013 - 1
A = 22012.2 - 1
A = (24)503.2 - 1
A = (...6)503.2 - 1
A = (...6).2 - 1
A = (...2) - 1
A = (...1)
c) A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22012 (có 2013 số; 2013 chia hết cho 3)
A = (1 + 2 + 22) + (23 + 24 + 25) + ... + (22010 + 22011 + 22012)
A = 7 + 23.(1 + 2 + 22) + ... + 22010.(1 + 2 + 22)
A = 7 + 23.7 + ... + 22010.7
\(A=7.\left(1+2^3+...+7^{2010}\right)⋮7\left(đpcm\right)\)
a) Gọi y = (2m -0,5)x là (d1)
Vì (d1) đi qua điểm A(-2;5)
=> x = -2 và y = 5
Thay x = -2 và y = 5 vào:
y =(2m-0,5)x
5 = (2m-0,5) . (-2)
5 = -4m + 1
5 - 1 = -4m
4 = -4m
=> -1 = m
Công thức xác định hàm số trên là: y = [ 2 . ( -1 ) - 0,5 ] . ( - 2 ) = 5x
b) Vẽ đồ thị hàm số thì mình lập bảng giá trị thôi nhé, bạn tự vẽ đi tại mình không biết vẽ trên OLM :((
Bảng giá trị
x 0 -5
y = 5x 0 5
Vậy ta có tọa độ (0;0) và (-5;5)
Nói chung là bảng giá trị cho số nào nhỏ thôi để dễ vẽ ^^
c) Vẽ được đồ thị rồi bạn sẽ tìm như đề yêu cầu
d) Bạn thay vào đồ thị ở câu c nhé. Nếu cho kết quả 2 vế = nhau thì là thuộc.
\(|a|=b^2\left(b-c\right)\) Ta có : \(|a|\ge0\)
\(\Rightarrow b^2\left(b-c\right)\ge0\)
+) Nếu \(b=0\Rightarrow b^2.\left(b-c\right)=0\)mà \(|a|=b^2\left(b-c\right)\)
\(\Rightarrow|a|=0\)
\(\Rightarrow a=0\)( vô lý vì chỉ có một số = 0 )
\(\Rightarrow b=0\)( loại ) (1)
+) Nếu \(a=0\Rightarrow|a|=0\Rightarrow b^2\left(b-c\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=0\left(loai\right)\\b-c=0\end{cases}}\)
Nếu b âm, c dương => b-c <0 ( mâu thuẫn )
Nếu b dương, c âm => b-c >0 ( mâu thuẫn )
\(\Rightarrow a=0\)( loại ) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow c=0\)
+) Nếu a dương mà c=0
\(\Rightarrow\)b là âm
\(\Rightarrow b-c< 0\)
\(\Rightarrow b^2\left(b-c\right)< 0\)
mà \(b^2\left(b-c\right)\ge0\) ( mâu thuẫn )
\(\Rightarrow\)a là dương ( loại )
\(\Rightarrow\)a chỉ có thể là âm, b dương và c=0
Vậy a là âm, b là dương và c=0
1. \(x^2+2x+2=x^2+2x+1+1=\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\)
=> Dấu đẳng thức không xảy ra => Phương trình vô nghiệm.
2. \(x^2+x+1=x^2+\frac{2.x.1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)
=> Dấu đẳng thức không xảy ra = > Phương trình vô nghiệm.
Cách giải thích khác : Vì \(x^2+x+1\)là bình phương thiếu của một tổng nên vô nghiệm.
Xin chào nhóm của bạn!
Bài 1 chắc như này quá!
1/Gọi số xe trọng tại 4 tấn và 11 tấn lần lượt là x;y. (\(x;y\inℕ^∗\))
Theo đề bài,ta có: \(4x+11y=58\)
Do 58 và 4x đều chia hết cho 2.Nên 11y chia hết cho 2.Suy ra y chia hết cho 2 (do 11 và 2 nguyên tố cùng nhau)
Đặt y = 2k \(\left(k\inℕ^∗\right)\)suy ra
\(4x+22k=58\Leftrightarrow2x+11k=29\Leftrightarrow x=\frac{29-11k}{2}\)
Do x > 0 nên \(11k< 29\Leftrightarrow1\le k\le2\).Do k thuộc N* nên k = 1 hoặc k = 2
Dễ thấy k = 1 là 1 nghiệm. Khi đó \(x=\frac{29-11}{2}=9\) và y = 2
Với k = 2 thì \(x=\frac{29-11.2}{2}=\frac{7}{2}\) (loại,vì x không thuộc N*)
Vậy cần 9 xe 4 tấn và 2 xe 11 tấn.
t làm thử bài 3,bạn bạn tự check,sai thì thôi nhé! t cx ko rành nguyên lí Dirichlet cho lắm : (
Lời giải
Coi 5 số là 5 "thỏ";2 nhóm là 2 "lồng".Theo nguyên lí Dirichlet thì tồn tại 1 nhóm có 3 số trở lên.Thật vậy.Nếu không tồn tại nhóm nào quá 2 số thì hai nhóm sẽ chứa không quá 2 .2 = 4 số (trái với giả thiết).Tức là nhóm còn lại có chứa 2 số trở lại.
Ta giả sử rằng không có nhóm nào chứa \(\le1\) số.
Xét nhóm có 3 số: Theo nguyên lí Dirichlet,tồn tại \(\left[\frac{5}{3}\right]+1=1+1=2\) số mà hiệu của số lớn và số bé bằng hiệu giữa số lớn và số bé trong nhóm kia.Hiệu của chúng là những số trong khoảng: 1 - 4.Mà hai số này luôn thuộc 1 trong hai nhóm. Tức là tồn tại hiệu của 2 số trong một nhóm bằng một số trong nhóm đó.
Tương tự,giả sử có 1 nhóm chứa \(\le1\) số.Với nếu 1 nhóm có 0 số thì bài toán đúng. (hiển nhiên,do trong 5 số tự nhiên liên tiếp trên luôn tồn tại hai số mà hiệu chúng bằng một số trong năm số đó)
Nếu có 1 nhóm có 1 số thì nhóm kia cũng luôn tồn tại hai số có hiệu bằng một số trong nhóm đó(2) (chỗ này mình cx không chắc lắm,vì khó c/m lắm)
Từ (1) và (2) ta có đpcm.
Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet)
k nếu đúng nhé!
Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet)
GOT7 của JYP Entertainment
k mình nha