Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
vì \(10^{15}\)có tận cùng là 0 nên \(10^{15}\text{⋮}2\)
ta có \(8\text{⋮}2\)
\(\Rightarrow10^{15}+8\text{⋮}2\)
Do 10n có tổng các chữ số bằng 1 nên 102011+8 có tổng các chữ số bằng 9 nên chia hết cho 9
Ta có:102011+8=10...00+8
{2011 chữ số 0}
=100...08
{2010 chữ số 0}
=100..08 có tổng chia hết cho 9
Vậy 102011+8 chia hết cho 9
Công thức đặc biệt: a chia b dư 0 hoặc 1 thì an cũng chia b dư 0 hoặc 1.
a, Ta thấy 10 chia cho 9 dư 1 => 102011 chia cho 9 dư 1
Mà 8 chia cho 9 dư 8
Từ 2 điều trên => 102011 + 8 chia 9 dư 1 + 8 hay chia hết cho 9
Vậy...
b, Vì 13a5b chia hết cho 5 => b thuộc {0; 5}
+ Nếu b = 0 thì ta có:
13a50 chia hết cho 3
=> 1 + 3 + a + 5 + 0 chia hết cho 3
=> 9 + a chia hết cho 3
=> a thuộc {0; 3; 6; 9}
Vậy...
+ Nếu b = 5 thì ta có:
13a55 chia hết cho 3
=> 1 + 3 + a + 5 + 5 chia hết cho 3
=> 14 + a chia hết cho 3
=> a thuộc {1; 4; 7}
Vậy...
\(10^{2011}=1..0\)(2011 chữ số 0)
=>\(10^{2011}+8=1...0\left(2012\right)chữsố+8=1...08\left(2011\right)chữsố0\)
=>1....08(có 2011 chữ số 0) có tổng các chữ số bằng 9
=> chia hết cho 9
a) ta có A= 2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6
=2*(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5)
=2*63 =2*21*3 CHIA HẾT CHO 3( vì có một thứa số 3 trong tích )
còn lại bạn làm tương tự nha
\(10^{1001}+8\)
Ta có : 10 có tổng chữ số bằng 1 nên khi nâng bậc lũy thừa thì \(10^{1001}\)cùng có tổng các chữ số bằng 1.
=> \(10^{1001}+8=1+8=9\)
Do có tổng các chữ số là 9 nên chia hết cho 9.
Câu a) Dễ mà
Câu b) Hiệu hai số nguyên tố k thể là 2013. Vì
Giả sử có hai số nguyên tố \(a-b=2013\)
Suy ra: a,b là số lẻ (Không đc vì a-b phải là số chẵn)
Hoặc: \(\orbr{\begin{cases}a=2\\b=2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=2015\\a=2015\end{cases}}}\)(không thỏa vì 2015 không phải là số nguyên tố)
Suy ra phản giả thiết
Vậy không tồn tại hai số nguyên tố sao cho tổng = 2013
a) Ta xét:S=3+3^(2+1)+3^(2+3)+...+3^(2+1009)+3^(2+1011)+3^(2+1013)
S=3+9(3+3^3+...+3^1009+3^1011+3^1013) ko chia hết cho 9
s ko chia het 70 minh ko bit
b) gọi 2 số nguyên tố là a,b Giả sử:a-b=2013
vì 2013 là số lẻ => 1 trong 2 số a,b là chẵn mà a,b nguyên tố => 1 trong 2 số a,b =2
Nếu a=2=>2-b=2013=>b=-2011ko là số nguyên tố
Nếu b=2 => a-2=2013 => a= 2015 ko số nguyên tô
Do vậy giả sử sai=> hiệu 2 số nguyên tố ko bằng 2013
a, \(B=3+3^2+3^3+3^4+....+3^{99}+3^{100}\)
\(=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+....+\left(3^{99}+3^{100}\right)\)
\(=\left[3\left(1+3\right)\right]+\left[3^3\left(1+3\right)\right]+...+\left[3^{99}\left(1+3\right)\right]\)
\(=3\cdot4+3^3\cdot4+....+3^{99}\cdot4\)
\(=4\left(3+3^3+...+3^{99}\right)\)
\(\Rightarrow B⋮4\)
b, Vì 3 chia hết cho 3
32 chia hết cho 3
.
.
.
3100 chia hết cho 3
\(\Rightarrow B⋮3\)
c,\(B=3+3^2+3^3+3^4+....+3^{99}+3^{100}\)
\(=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+2^4\right)+....+\left(3^{99}+3^{100}\right)\)
\(=12+\left[3^2\left(3+3^2\right)\right]+....+\left[3^{97}\left(3+3^2\right)\right]\)
\(=12+3^2\cdot12+....+3^{97}\cdot12\)
\(=12\left(1+3^2+...+3^{97}\right)\)
\(\Rightarrow B⋮12\)
Ta có : 10\(^{2011}\) + 5 = 10...06 ( Gồm 2010 chữ số 0 )
Do 1+0+0+..(2010 chữ số 0)...+0+5 = 6 => 10\(^{2011}\) + 5 chia hết cho 3
này đề đúng là j