\(\left(x-3+\dfrac{1}{x-1}\right):\left(x-1-\dfrac{1}{x-1}\right)\)

a) Rút gọn...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2017

ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH: \(x\ne1\)

\(S=\left(x-3+\dfrac{1}{x-1}\right):\left(x-1-\dfrac{1}{x-1}\right)\)

\(S=\left(\dfrac{x^2-x}{x-1}-\dfrac{3x-3}{x-1}+\dfrac{1}{x-1}\right):\left(\dfrac{x^2-x}{x-1}-\dfrac{x-1}{x-1}-\dfrac{1}{x-1}\right)\)\(S=\left(\dfrac{x^2-x-3x+3+1}{x-1}\right):\left(\dfrac{x^2-x-x+1-1}{x-1}\right)\)\(S=\left(\dfrac{x^2-4x+4}{x-1}\right):\left(\dfrac{x^2-2x}{x-1}\right)\)

\(S=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{x-1}.\dfrac{x-1}{x\left(x-2\right)}\)

\(S=\dfrac{\left(x-2\right)^2.\left(x-1\right)}{\left(x-1\right).x.\left(x-2\right)}\)

\(S=\dfrac{x-2}{x}\)

b) ĐỂ S > 5 => \(\dfrac{x-2}{x}>5\)

\(\dfrac{x-2}{x}>\dfrac{5x}{x}\)

\(x-2>5x\)

\(x-5x>2\)

\(-4x>2\)

\(x< -\dfrac{1}{2}\)

VẬY ĐỂ S > 5 THÌ x < \(-\dfrac{1}{2}\)

15 tháng 6 2017

câu b hình như sai thì phải

26 tháng 6 2018

ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne\pm2\)

a, \(A=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\left[\frac{3x^2}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{6x\left(x+2\right)}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{3x\left(x-2\right)}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]:\left[\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{10-x^2}{x+2}\right]\)

\(=\frac{3x^2-6x^2-12x+3x^2-6x}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\)

\(=\frac{-18x}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{x+2}{6}\)

\(=\frac{-3x}{3x\left(x-2\right)}=\frac{-1}{x-2}\)

b, Ta có: \(\left|x\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\pm\frac{1}{2}\)

Với \(x=\frac{1}{2}\) thì \(A=\frac{-1}{\frac{1}{2}-2}=\frac{-1}{\frac{-3}{2}}=\frac{2}{3}\)

Với \(x=\frac{-1}{2}\)thì \(A=\frac{-1}{\frac{-1}{2}-2}=\frac{-1}{\frac{-5}{2}}=\frac{2}{5}\)

c, Để A=2 <=> \(\frac{-1}{x-2}=2\Leftrightarrow-1=2x-4\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Vậy x=3/2 thì A=2

d, Để A<0 <=> \(\frac{-1}{x-2}< 0\Leftrightarrow x-2>0\Leftrightarrow x>2\)

Vậy với x>2 thì A<0

e, Để A thuộc Z <=> x-2 thuộc Ư(-1)={1;-1}

Ta có: x-2=1 => x=3 (t/m)

          x-2=-1 => x=1 (t/m)

Vậy x thuộc {3;1} thì A thuộc Z

26 tháng 6 2018

a)  \(A=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)(ĐKXĐ: x khác 0; + 2)

\(A=\left(\frac{x^2}{x\left(x^2-4\right)}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(A=\left(\frac{x^2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\frac{6}{x+2}\)

\(A=\frac{-6x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x+2}{6}=\frac{-x}{x\left(x-2\right)}=\frac{1}{2-x}.\)

Vậy \(A=\frac{1}{2-x}.\)

b) \(\left|x\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\). Nếu \(x=\frac{1}{2}\)thì \(A=\frac{1}{2-\frac{1}{2}}=\frac{2}{3}.\)

Nếu \(x=-\frac{1}{2}\)thì \(A=\frac{1}{2+\frac{1}{2}}=\frac{2}{5}.\)Vậy ...

c) Để A=2 thì \(\frac{1}{2-x}=2\Rightarrow4-2x=1\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}.\)Vậy ...

d) Để A<0 thì \(\frac{1}{2-x}< 0\Rightarrow2-x< 0\Leftrightarrow x>2.\)Vậy ...

e) Để A thuộc Z thì \(\frac{1}{2-x}\in Z\Rightarrow1⋮2-x\). Mà 2-x thuộc Z (Do x thuộc Z)

Nên \(2-x\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow x\in\left\{1;3\right\}.\)(t/m ĐKXĐ)

Vậy x=1 hay x=3 thì A nguyên.

10 tháng 12 2020

\(A=\left(\frac{x+1}{x^3+1}-\frac{1}{x-x^2-1}-\frac{2}{x+1}\right)\div\left(\frac{x^2-2x}{x^3-x^2+x}\right)\)

a) ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne2\end{cases}}\)

 \(=\left(\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{1}{x^2-x+1}-\frac{2}{x+1}\right)\div\left(\frac{x\left(x-2\right)}{x\left(x^2-x+1\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{1\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\frac{2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right)\div\frac{x-2}{x^2-x+1}\)

\(=\left(\frac{x+1+x+1-2x^2+2x-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right)\times\frac{x^2-x+1}{x-2}\)

\(=\frac{-2x^2+4x}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\times\frac{x^2-x+1}{x-2}\)

\(=\frac{-2x\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{-2x}{x+1}\)

b) \(\left|x-\frac{3}{4}\right|=\frac{5}{4}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{5}{4}\\x-\frac{3}{4}=-\frac{5}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(loai\right)\\x=-\frac{1}{2}\left(nhan\right)\end{cases}}\)

Với x = -1/2 => \(A=\frac{-2\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)}{-\frac{1}{2}+1}=2\)

c) Để A ∈ Z thì \(\frac{-2x}{x+1}\)∈ Z

=> -2x ⋮ x + 1

=> -2x - 2 + 2 ⋮ x + 1

=> -2( x + 1 ) + 2 ⋮ x + 1

Vì -2( x + 1 ) ⋮ ( x + 1 )

=> 2 ⋮ x + 1

=> x + 1 ∈ Ư(2) = { ±1 ; ±2 }

x+11-12-2
x0-21-3

Các giá trị trên đều tm \(\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne2\end{cases}}\)

Vậy x ∈ { -3 ; -2 ; 0 ; 1 }

24 tháng 6 2017

Phân thức đại số

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2018

a)

Đặt

\(\sqrt{1+x}=a; \sqrt{1-x}=b\Rightarrow \left\{\begin{matrix} ab=\sqrt{(1+x)(1-x)}=\sqrt{1-x^2}\\ a\geq b\\ a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(A=\frac{\sqrt{1-\sqrt{1-x^2}}(\sqrt{(1+x)^3}+\sqrt{(1-x)^3})}{2-\sqrt{1-x^2}}\)

\(=\frac{\sqrt{\frac{a^2+b^2}{2}-ab}(a^3+b^3)}{a^2+b^2-ab}=\frac{\sqrt{\frac{a^2+b^2-2ab}{2}}(a+b)(a^2-ab+b^2)}{a^2+b^2-ab}\)

\(=\sqrt{\frac{a^2-2ab+b^2}{2}}(a+b)=\sqrt{\frac{(a-b)^2}{2}}(a+b)=\frac{1}{\sqrt{2}}|a-b|(a+b)\)

\(=\frac{1}{\sqrt{2}}(a-b)(a+b)=\frac{1}{\sqrt{2}}(a^2-b^2)=\frac{1}{\sqrt{2}}[(1+x)-(1-x)]=\sqrt{2}x\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2018

Sửa đề: \(\frac{25}{(x+z)^2}=\frac{16}{(z-y)(2x+y+z)}\)

Ta có:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau thì:

\(k=\frac{a}{x+y}=\frac{5}{x+z}=\frac{a+5}{2x+y+z}=\frac{5-a}{z-y}\) ($k$ là một số biểu thị giá trị chung)

Khi đó:

\(\frac{16}{(z-y)(2x+y+z)}=\frac{25}{(x+z)^2}=(\frac{5}{x+z})^2=k^2\)

Mà: \(k^2=\frac{a+5}{2x+y+z}.\frac{5-a}{z-y}=\frac{25-a^2}{(2x+y+z)(z-y)}\)

Do đó: \(\frac{16}{(z-y)(2x+y+z)}=\frac{25-a^2}{(2x+y+z)(z-y)}\Rightarrow 16=25-a^2\)

\(\Rightarrow a^2=9\Rightarrow a=\pm 3\)

Suy ra:
\(Q=\frac{a^6-2a^5+a-2}{a^5+1}=\frac{a^5(a-2)+(a-2)}{a^5+1}=\frac{(a-2)(a^5+1)}{a^5+1}=a-2=\left[\begin{matrix} 1\\ -5\end{matrix}\right.\)

10 tháng 8 2021

Bài 1 : Với : \(x>0;x\ne1\)

\(P=\left(1+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right)\frac{1}{x-\sqrt{x}}=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right).\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=x\)

Thay vào ta được : \(P=x=25\)

10 tháng 8 2021

Bài 2 : 

a, Với \(x\ge0;x\ne1\)

\(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{2}{\sqrt{x}+1}-\frac{2}{x-1}=\frac{x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2-2}{x-1}\)

\(=\frac{x-\sqrt{x}}{x-1}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

Thay x = 9 vào A ta được : \(\frac{3}{3+1}=\frac{3}{4}\)

20 tháng 8 2018

B1:dài quá :vv
B2:\(Q=\frac{x^2}{x^4+x^2+1}=\frac{x^2}{x^4+2x^2+1-x^2}=\frac{x^2}{\left(x^2+1\right)-x^2}=\frac{x^2}{\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\frac{x}{x^2-x+1}.\frac{x}{x^2+x+1}=\frac{2}{3}.\frac{x}{x^2+x+1}\)

\(\frac{x}{x^2-x+1}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{x^2-x+1}{x}=\frac{3}{2}\Rightarrow\frac{x^2-x+1}{x}+2=\frac{3}{2}+2\Rightarrow\frac{x^2+x+1}{x}=\frac{7}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{x^2+x+1}=\frac{2}{7}\Rightarrow Q=\frac{2}{3}.\frac{2}{7}=\frac{4}{21}\)

29 tháng 8 2018

3.

Ta có: \(a^5-a=a\left(a^4-1\right)=a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)=a\left(a+1\right)\left(a-1\right)\left(a^2+1\right)\)

\(=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2-4+5\right)=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2-4\right)+5a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

 \(=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a-2\right)\left(a+2\right)+5a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)   

Do a(a-1)(a+1)(a-2)(a+2) là tích của 5 số hạng liên tiếp nên chia hết cho 2,3 và 5

Lại có a(a-1)(a+1) là tích của 3 số hạng liên tiếp nên chia hết cho 2,3 suy ra 5a(a-1)(a+1) chia hết cho 2,3,5

Từ đó:a(a-1)(a+1)(a-1)(a+2)+5a(a-1)(a+1) chia hết cho 2,3,5 hay a(a-1)(a+1)(a-2)(a+2)+5a(a-1)(a+1) chia hết cho 30 \(\Leftrightarrow a^5-a\) chia hết cho 30

Tương tự ta có\(b^5-b\) chia hết cho 30, \(c^5-c\) chia hết cho 30

Do đó:\(a^5-a+b^5-b+c^5-c⋮30\)

\(\Leftrightarrow a^5+b^5+c^5-\left(a+b+c\right)⋮30\)

Mà a+b+c=0 nên;

\(a^5+b^5+c^5⋮30\left(ĐCCM\right)\)

9 tháng 8 2017

a. A=(3x-2)(3x+2)/(2x-1)(2x+1)+(2x+1)(x-1)=(3x-2)(3x+2)/(2x+1)(3x-2)=3x+2/2x+1

b. A>0

=>3x+2 lớn hơn hoặc bằng 2x+1

=>x lớn hơn hoặc bằng -1

c. Để A thuộc z thì 3x+2 chia hết cho 2x+1

=>x = -1/2

      = 1+ x+1/2x+1 = 1+ 2x+1-x/2x+1=1+ 2x+1/2x+1 -x/2x+1

10 tháng 2 2021

a, \(A=\frac{\left(x+2\right)^2}{x}\left(1-\frac{x^2}{x+2}\right)=\frac{\left(x+2\right)^2}{x}\left(\frac{x+2-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\frac{-\left(x+2\right)^2\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x\left(x+2\right)}=\frac{-\left(x\pm2\right)\left(x+1\right)}{x}\)

c, Theo bài ra ta có : \(C=\frac{A}{B}\)hay \(\frac{\frac{-\left(x\pm2\right)\left(x+1\right)}{x}}{\frac{4}{\left(x-2\right)^2}}=\frac{\frac{-\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{x}}{\frac{4}{x-2}}\)

d, Theo bài ra ta có : 

\(C>0\)hay \(\frac{\frac{-\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{x}}{\frac{4}{x-2}}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{x}.\frac{x-2}{4}>0\)

\(\Leftrightarrow-\left(x+2\right)\left(x+1\right)>0\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+1\right)>0\)

\(\Leftrightarrow x>-2;x>-1\Rightarrow x>-1\)