Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 6;
Cơ thể mềm không phân đốt
Khoang áo phát triển
Hệ tiêu hóa phân hóa
Cơ quan di chuyển thường đơn giản
Có vỏ đá vôi
Câu 8:
-Có bộ xuong ngoài bằng kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
- Các chân phân đốt khớp động với nhau.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác.
Câu 10:
Đặc điểm của cá thick nghi vs môi trường nước là :
+ Thân cá chép thon dài , đầu thuôn nhọn gắn chặt vs thân
=> Giảm sức cản của nước
+ Mắt cá ko có mi , màng mắt tiếp xúc vs môi trường nước
=> Màng mắt ko bị khô
+ Vảy cá có da bao bọc , trong da có nhiều tuyến chất nhầy
=> Giảm sự ma sát giữa da cá vs môi trường nước
+ Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp vs nhau như lợp ngói
=> Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
+ Vây cá có các tia đc căng bởi da mỏng , khớp động với thân
=> Có vai trò như bơi chèo
Câu 3:
Đặc điểm chung
- Ruột dạng túi
- Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai
- Sống dị dưỡng
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.
Vai trò:
Cung cấp thức ăn và nơi ấn nấp cho một số động vật
Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo
==>là điều kiện phát triển du lịch
Câu 4
giun đũa có cấu tạo khác sán lá gan: cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại, tiết diện ngang bao giờ cũng tròn, nó còn phân tính, có khoang cơ thể chưa chính thức và trong sinh sản thì phát triển
giun đũa chỉ có 1 vật chủ.
câu 5:
+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)
1.
3.
tác hại : Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người : ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.
1.Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
3. biện pháp : - Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.
đặc điểm phân biệt : - Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.
Trùng roi có màu xanh là vì chất nguyên sinh trong cơ thể của trùng roi có chứa các hạt diệp lục.
1,
NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
Sán là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn.
Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 - 5 cm, màu đỏ máu.
Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại cá giác bám phát triển.
Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.
II. DINH DƯỠNG
Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ để vừa tiêu hoá vừa dần chất dinh dưỡng nuôi cơ thê. Sán lá gan chưa có hậu môn.
2,
-SINH SẢN
1. Cơ quan sinh dục
a Sán lá gan lưỡng tính. Cơ quan sinh dục gồm: cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái với tuyến noãn hoàng. Phần lớn chúng có cấu tạo dạng ông phân nhánh và phát triển chằng chịt.
2. Vòng đời
Sán lá gan đẻ nhiều trứng (khoảng 4 000 trứng mồi ngày).
Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng, sinh sàn cho nhiều ấu trùng có đuôi. Au trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây có. bèo và cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cò có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan (hình 11.2).
3,Giun dẹp dù sống tự do hay kí sinh đều có chung nhũng đặc điểm như cơ thể dẹp. đới xứng hai bên và phân biệt đâu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhành, chưa có ruột sau và hậu môn. Số lớn giun dẹp kí sinh còn có thêm: giác bám, cơ quan sinh sán phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.
6,
: Tác hại của giun đũa với sức khỏe con người:
- Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết độc tố gây hại cho người.
- Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”.
- Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
8,Các loài giun tròn kí sinh ở những cơ quan khác nhau của vật chú như : một lon, tá tràng, ruột già. mạch bạch huyết, túi mật, rẽ lúa... Dù có cấu tạo thích -ghi đa dạng, nhưng chúng vần giữ các đặc điểm chung của ngành Giun tròn.
Giun đũa, giun kim, giun móc câu... thuộc ngành Giun tròn, có các Đặc điểm chung như : co thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang co thể chưa chinh thức, cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Phán lơn số loài giun tròn sống ki sinh. Một số nhỏ sống tự cừ).
9,
- Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).
- Nơi sống: nước ngọt - tầng mặt / nước ngọt - tầng đáy/ nước ngọt - tầng đáy.
- Hình dạng: HÌnh thoi/ hình đế giày/ hình dạng bất định.
- Cấu tạo: 1 nhân/ 2 nhân/ 1 nhân.
- Dinh dưỡng: tự dưỡng và dị dưỡng/ dị dưỡng/ dị dưỡng.
- Cơ quan di chuyển: roi bơi/ lông bơi/chân giả.
- Sinh sản: Phân đôi theo chiều dọc/ Phân đôi theo chiều ngang, sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp/ phân đôi theo chiều bất kỳ
(Theo thứ tự tr.roi/ tr,giày/ tr. biến hình nhé)
Câu 2: Nêu các động vật thuộc ngành ruột khoɑng ?
- Ruột khoang : Thủy tức,sứa,hải quỷ,san hô,sứa ren,sứa rô,sứa tua dài, hải quỳ cộng sinh
Câu 3: Nêu cách sinh sản vô tính và hữu tính của thuỷ tức ?
*Sinh sản vô tính: Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể. Lúc đầu là một mấu lồi, sau đó lớn dần lên rồi xuất hiện lỗ miệng và tua miệng của con non, thủy tức non sau đó tách khỏi cơ thể mẹ thành một cơ thể độc lập và hình thành cơ thể trưởng thành
*Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức đực đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần rồi tạo ra thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra khi thiếu thức ăn, ở mùa lạnh
Câu 4: Nêu tác dụng của sứɑ, sɑn hô ?
Sứa biển không những được làm món ăn ngon mà có một số tác dụng khác. Hãy tham khảo một số tác dụng của sứa biển sau:- Theo đông y, sứa có tính bình, độ giòn, hương vị dễ ăn và mát, có công dụng thanh nhiệt giải độc, hóa đàm, khu phong, trừ thấp, tiêu ích, nhuận tràng.
- Sứa biển là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, là món ăn thích hợp cho những người ăn kiêng, bị cao huyết áp, hen suyễn, táo bón, viêm khớp, viêm phổi, trị ho, long đờm, bế kinh gây ốm yếu xanh xao, hay ho, khó thở, tức ngực, rối loạn mãn kinh, lở loét da, viêm loét đường tiêu hóa và trúng độc không rõ nguyên nhân, bổ thận tráng dương, phòng chữa ung thư tiền liệt tuyến …
- Đặc biệt sứa có chứa nhiều COLAGEN là hoạt chất có tác dụng làm chậm quá trình lão hóa của tế bào, rất tốt cho da các bạn gái.
- Sứa biển từ lâu đã trở thành món ăn đặc sản biển của nhiều nước trên thế giới như: Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản… ngày nay món sứa biển không còn xa lạ với những bữa tiệc trong nhà hàng, quán ăn và gia đình của người dân Việt Nam.
- San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau. Các cá thể này tiết ra cacbonat canxi để tạo bộ xương cứng, xây nên các rạn san hô tại các vùng biển nhiệt
-
Câu 5: Nêu các món ăn làm từ sứɑ (VD: Nộm sứɑ) ?
Sứa biển chế biến nhiều món ngon như: 1) Nộm sứa 2) Gỏi sứa 3) Lẩu sứa 4) Bún sứa 5) Gỏi cuốn sứa 6) Canh sứa
Câu 1:
- Điểm giống nhau giữa thủy tức, sứa, san hô và hải quỳ em trình bày phần đặc điểm chung của ngành ruột khoang là được nha!
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn
+ Sống dị dưỡng
+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo
+ Ruột dạng túi
+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai
* Điểm khác nhau
- Điểm khác nhau ở đây là về hình thức di chuyển, kiểu tổ chức cơ thể, sinh sản
Mik cũng muốn nhắc bn 1 câu rằng .........1 like của bạn cũng không phải là quá to lớn đâu nên bạn đừng có dùng từ với ngữ điệu như vậy .........lần sau nhớ cẩn trọng lời nói......bạn cư nói như vậy dễ bị nhiều người ghét lắm đấy
Bước 1: Tế bào tích luỹ cho các chất để chuẩn bị cho quá trình sinh đôi.
Bước 2: Nhân phân đôi , Roi phân đôi
Bước 3: Chất nguyên sinh và các bào quan phân đôi (điểm mắt, không bào co bóp, hạt diệp lục)
Bước 4: Tế bào bắt đầu tách đôi
Bước 5: Tế bào tiếp tục tách đôi
Bước 6: Hai tế bào con được hình thành
Mik bt đáp án rùi