K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sau WannaCry, một mã độc mới tên LeakerLocker lại xuất hiện. Sau khi tải ứng dụng Wallpapers Blur Booster & Cleaner Pro về thì thiết bị đã dính mã độc. Nếu chẳng may, chiếc điện thoại của bạn dính phải con virus này, nó sẽ khóa màn hình chính của điện thoại và sao lưu bất cứ thông tin mật nào mà bạn đã lưu trữ. Sau đó, LeakerLocker tiếp tục gửi những thông tin đó tới những người bạn quen biết, nếu bạn không trả phí cho nó. Đây chẳng khác nào hành động tống tiền ảo. Theo McAfee, công ty phần mềm diệt virus lớn nhất thế giới, ứng dụng Wallpapers Blur HDBooster & Cleaner Pro chứa những mã độc, nguy hiểm gây phiền toái cho hệ thống.

McAfee cũng có lời cảnh báo nếu LeakerLocker cố gắng gây hại cho thiết bị của bạn, bạn cũng không nên trả 50$ cho hành động “tống tiền” đó. “ Bởi lẽ làm vậy càng khiến cho mã độc này lây lan nhanh hơn và mức độ nguy hiểm cũng lớn hơn nữa. Hơn nữa, cũng không chắc chắn rằng thông tin sẽ bị tiết lộ hoặc bị sử dụng với mục đích tống tiền nạn nhân.”

Tuy vậy, trên thực tế, những ai đã dính phải mã độc này cũng không tránh khỏi việc trả cho nó một số tiền nhất định bởi tâm lí lo sợ rủi ro có thể xảy ra.

Nếu bạn chấp nhận, mã độc sẽ hỏi số thẻ tín dụng của bạn. Khi khoản tiền được thanh toán, một đoạn văn bản sẽ hiện lên: “Your [sic] personal data has been deleted from our servers and your privacy is secured”. (tạm dịch: Dữ liệu cá nhân của bạn bị xóa khỏi hệ thống của chúng tôi, thông tin của bạn được bảo mật).

Cảnh giác nhé m.n!

4
9 tháng 8 2017

Biết rồi bạn. hay đấy

9 tháng 8 2017

WannaCry vẫn là mã độc tống tiền khủng khiếp nhất thế giới.

28 tháng 8 2016

1) Bạn hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó.

2) Những ví đụ nêu trong bài học đều là những thông tin mà bạn có thể tiếp nhận được bằng tai, bằng mắt. Bạn hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác.

3) Hãy nêu một số ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của con người.

TH         Thông tin vào                Xử lí thông tin                    Thông tin ra

1.        Hình ảnh, âm thanh     Nhớ lại luật giao thông,        Giữ nguyên tốc độ, đi 

         xe cộ xung quanh mà    dựa theo kinh nghiệm         chậm lại, tăng tốc, rẽ phải

         bạn đó quan sát được    lái xe của bản thân. 

        và nghe được. 

2.      Hình ảnh các cầu thủ      Dựa vào kinh nghiệm           Luồn lách qua các đối

       đội bạn và các cầu thủ     đá bóng của mình.               thủ để ghi bàn thắng cho

       đội mình.                                                                       đội mình.

3.     Hình ảnh các con cờ         Dựa vào kinh nghiệm           Đi các nước cờ chính 

       của mình và đối thủ.          chơi cờ của mình.                 xác để giành chiến                                                                                                      thắng.

4) Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não


.

30 tháng 8 2016

 ko sao

 

ÔN TẬP TIN HỌC LỚP 6PHẦN I. TRẮC NGHIỆMCâu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về virus:A. Virus máy tính là một loại phần mềm không có khả năng tự nhân bảnB. Virus lây lan qua các thiết bị lưu trữ trung gian hoặc qua mạngC. Virus máy tính làm phá hủy các tệp và phần mềm, đánh cắp dữ liệu và thông tin của máy tínhD. Phần mềm diệt virus là công cụ hữu hiệu để phát hiện, ngăn chặn và...
Đọc tiếp

ÔN TẬP TIN HỌC LỚP 6

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về virus:

A. Virus máy tính là một loại phần mềm không có khả năng tự nhân bản

B. Virus lây lan qua các thiết bị lưu trữ trung gian hoặc qua mạng

C. Virus máy tính làm phá hủy các tệp và phần mềm, đánh cắp dữ liệu và thông tin của máy tính

D. Phần mềm diệt virus là công cụ hữu hiệu để phát hiện, ngăn chặn và loại bỏ virus máy tính.

Câu 2: Con đường nào không lây truyền virus:

A. Gmail                                                         B. trang web              

C. màn hình máy tính                         D. thẻ nhớ, USB

Câu 1: Mật khẩu mạnh là mật khẩu:

A. gồm ít nhất 8 kí tự trong đó có cả chữ hoa, chữ thường, chữ số và kí tự đặc biệt

B. gồm ít  nhất 8 kí tự có chữ cái hoa, chữ cái thường, chữ số

C. đặt mật khẩu bất kì theo sở thích của mình sao cho dễ nhớ

D. Mật khẩu càng ngắn càng tốt miễn không để ai biết được

Câu 3: Để bảo vệ thông tin cá nhân, em không nên làm việc nào sau đây:

A. Cài đặt phần mềm diệt virus.

B. Từ chối cung cấp thông tin cá nhân chỉ để đọc tin tức, tải tệp, mua hàng qua mạng,...

C. Hạn chế đăng nhập ở nơi công cộng (quán cà phê, nhà ga, sân bay,...)

D. Thay đổi mật khẩu hằng ngày

Câu 4: Để tìm nhanh 1 từ hay 1 dãy các kí tự, ta thực hiện như sau:

Nháy chuột vào bảng chọn Edit → Find → xuất hiện hộp thoại Find and Replace.

Nhập từ cần tìm vào hộp [........].

Nhấn chọn nút Find Next trên hộp thoại để thực hiện tìm.​

A. Find                        B. Edit            C. Find Next               D. Find What

Câu 5: Để sử dụng lệnh tìm kiếm, trong nhóm Editing, ta click chuột vào:

A. select                     B. Find                        C. Replace                  D.  Change styles

Câu 6: Một văn bản gồm có bao nhiêu lề?

A. 3 lề                         B. 4 lề                         C. 5 lề                         D. 2 lề

Câu 7: Đâu không phải là yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản:

A. Chọn bản in                                   B. Chọn hướng trang

C. Đặt lề trang                                    D. Lựa chọn khổ giấy

Câu 8: Các lệnh định dạng trang văn bản nằm trong thẻ nào trong phần mềm soạn thảo?

A. Page layout                        B. Design                   C. Paragraph               D. Font

Câu 9: Đâu không phải là thông tin dạng bảng

A. Bảng thời khóa biểu                      B. Bảng danh sách lớp

C. Bảng hiệu cửa hàng ăn                  D. Bảng điểm

Câu 10: Em có thể sử dụng lệnh nào sau đây để tạo bảng?

A. Insert/Table                       B. View/Table

C. File/Table                          D. Review/Table

Câu 4: Đâu không phải là ưu điểm khi vẽ sơ đồ tư duy vẽ bằng máy tính:

A. Dễ sắp xếp, bố trí, thay đổi, thêm bớt nội dung

B. Dễ sử dụng cho các mục đích khác: đưa vào bài trình chiếu, gửi qua gmail

C. Có thể thực hiện ở bất cứ đâu, chỉ cần đủ đồ dùng

D. Dễ dàng chia sẻ cho nhiều người ở các địa điểm khác nhau

Câu 11: Để lập một sơ đồ tư duy đơn giản, cần thực hiện mấy bước:

A. 3 bước                    B. 4 bước                    C. 5 bước                    D. 6 bước

Câu 12: Input là gì?

A. Thuật toán              B. Bài toán                 C. Thông tin vào         D. Chương trình

Câu 13: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào là thuật toán?

A. Một bản nhạc hay.

B. Một bức tranh đầy màu sắc.

C. Một bản hướng dẫn về cách nướng bánh với các bước cần làm.

D. Một bài thơ lục bát.

Câu 14: Đoạn văn sau mô tả công việc rửa rau: ' Em hãy cho rau vào chậu và xả nước ngập rau. Sau đó em dùng tay đảo rau trong chậu. Cuối cùng em vớt rau ra rổ và đổ hết nước trong chậu đi."

Đoạn văn bản trên thể hiện cấu trúc điều khiển nào?

A. Cấu trúc tuần tự.                              B. cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.

C. Cấu trúc lặp.                                    D. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.

Câu 15: Bài toán: Tính diện tích của một sân vận động có dạng một hình chữ nhật ghép thêm hai nửa hình tròn ở hai chiều rộng, cho biết chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật. Đầu vào của bài toán là:

A. Chiều rộng b                                  B. Chiều dài a

C. Đường kính c                                 D. Chiều dài a, chiều rộng b

Câu 16. Đâu là tác hại khi tham gia internet?

A. Giúp tìm kiếm thông tin

B. Chia sẻ thông tin

C. Bị rủ rê tham gia các hoạt động phi pháp trên mạng xã hội.

D. Học tập online

Câu 17. Một số biện pháp bảo vệ thông tin, tài khoản cá nhân và chia sẻ thông tin an toàn là:

A. Cài đặt và cập nhật phần mềm chống virus.

B. Đăng xuất các tài khoản khi đã dùng xong.

C. Tránh dùng mạng công cộng.

D. Không truy cập các liên kết lạ.

Câu 18: Công việc nào dưới đây không liên quan đến định dạng văn bản?

A. Thay đổi phông chữ.              B. Thay đổi khoảng cách giữa các dòng.

C. Đổi kích thước trang giấy.     D. Sửa lỗi chính tả.

Câu 19: Nút lệnh căn lề trái

A.                        B.                          C.                 D.

Câu 20. Để thay thế từ “me” thành từ “mẹ”, em gõ từ “me” vào ô nào?

A. Từ “me” gõ vào ô Replace with

B. Từ “me” gõ vào ô Find what

C. Máy tính tự phát hiện lỗi chính tả và tự sửa

D. Cả A và B đều đúng

Câu 21. Đâu không phải là chức năng chung của phần mềm soạn thảo văn bản, đó là:

A. Nhập và lưụ trữ văn bản;

B. Sửa đổi văn bản, bao gồm sửa đổi kí tự và từ, sửa đổi cấu trúc văn bản.

C. Trình bày văn bản;

D. Hỗ trợ công việc tính toán

Câu 22: Người ta thường dùng sơ đồ tư duy để:

A. học các kiến thức mới

B. không cần phải suy nghĩ gì thêm khi học tập

C. ghi nhớ tốt hơn

D. bảo vệ thông tin cá nhân

Câu 23. Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao?

A. Có thể dùng sơ đồ tư duy để ghi chép những ý chính của một bài học.

B. Các nhánh nối cho biết mỗi chủ đề được triển khai thành những chi tiết nào.

C. Có thể dùng sơ đồ tư duy để trình chiếu trong một cuộc họp.

D. Sơ đồ tư duy thiết kế một ngôi nhà cũng là một sơ đồ tư duy vì nó thể hiện tư duy của người thiết kế.

Câu 24: Trong các câu sau đây câu nào đúng?

A. Bài toán là một vấn đề phải giải quyết bằng tính toán.

B. Bài toán là một nhiệm vụ cần hoàn thành, đã xác định rõ ràng đầu vào

C. Thuật toán là cách để tính toán nhanh

D. Thuật toán là một quy trình chặt chẽ gồm một số bước, có chỉ rõ trình tự thực hiện để hoàn thành một nhiệm vụ, giải quyết một vấn đề nào đó.

Câu 25: Thuật toán có thể được mô tả bằng:

A. ngôn ngữ viết

B. ngôn ngữ kí hiệu

C. ngôn ngữ logic toán học

D. ngôn ngữ tự nhiên (liệt kê các bước) và sơ đồ khối

Câu 26: Với mỗi phát biểu sau đây, hãy cho biết phát biểu nào đúng:

A. Chỉ có một thuật toán để giải một bài toán

B. Đầu ra của bài toán cũng là đầu ra của thuật toán

C. Có thể có nhiều thuật toán để giải một bài toán

D. Đầu vào của bài toán khác với đầu vào của thuật toán

Câu 27: Mẹ dặn Nam ở nhà nấu cơm và nhớ thực hiện tuần tự các bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị nồi cơm điện, gạo, nước

Bước 2: Cho gạo và nước với tỉ lệ phù hợp vào nồi

Bước 3: Cắm điện, bật nút nấu

Bước 4: Cơm chín, đánh tơi cơm

Các bước trên được gọi là:

A. Bài toán

B. Người lập trình

C. Máy tính điện tử

D. Thuật toán

Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Mỗi bài toán chỉ có duy nhất một thuật toán để giải.

B. Trình tự thực hiện các bước trong thuật toán không quan trọng.

C. Trong thuật toán, với dữ liệu đầu vào luôn xác định được kết quả đầu ra.

D. Một thuật toán có thể không có đầu vào và đầu ra.

Câu 29: Trong các câu sau, câu nào sai:

A. Chương trình máy tính là một bản mô tả thuật toán cho máy tính bằng ngôn ngữ lập trình

B. Thuật toán có câu trúc tuần tự khi không có bước nào giống bước nào

C. Thuật toán có cấu trúc tuần tự khi các bước được thực hiện theo đúng trình tự liệt kê trong mô tả thuật toán

D. Khi các bước được thực hiện theo đúng trình tự liệt kê trong mô tả thuật toán thì ta có cấu trúc tuần tự

Câu 30: Việc xác định bài toán là đi xác định các thành phần nào?

A. Input                          &nbsp...

0
I. Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1.(0,25 điểm) Câu nào trong câu sau nói về khái niệm thông tin?A. Tiếng trống trường cho em biết đã đến giờ vào lớp;B. Tấm biển báo bên đường cho em biết nơi đó cấm đỗ xe;C. Những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quang và về chính con người.D. Bản tin trên truyền hình cho em biết cơn bão sắp đến vùng biển nước ta.Câu 2.(0,25 điểm) Việc tiếp nhận,...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1.(0,25 điểm) Câu nào trong câu sau nói về khái niệm thông tin?

A. Tiếng trống trường cho em biết đã đến giờ vào lớp;

B. Tấm biển báo bên đường cho em biết nơi đó cấm đỗ xe;

C. Những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quang và về chính con người.

D. Bản tin trên truyền hình cho em biết cơn bão sắp đến vùng biển nước ta.

Câu 2.(0,25 điểm) Việc tiếp nhận, trao đổi, lưu trữ thông tin được gọi là:

A. thông tin

B. Xử lí thông tin;

C. Nghiên cứu thông tin

D. Hoạt động thông tin của con người.

Câu 3. (0,5 điểm) Điền vào chỗ trống (...) các cụm từ: “Sự hiểu biết”, “ tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin” để được câu đúng.

Hoạt động thông tin bao gồm............................................................................................. xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại ..................................................cho con người.

Câu 4. (0,25 điểm): Ba dạng thông tin cơ bản trong tin học đó là:

A. Văn bản, chữ viết, tiếng nói;

B. Văn bản, âm thanh, hình ảnh;

C. Các con số, hình ảnh, văn bản;

D. âm thanh, chữ viết, tiếng đàn Piano.

Câu 5. (0,25 điêm). Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm có: (Hãy chọn câu đúng)

A. thiết bị vào, xử lí thông tin, thiết bị ra.

B. Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ;

C. Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ; thiết bị vào, thiết bị ra.

D. Thiết bị vào, bộ nhớ, thiết bị ra.

Câu 6 (0,25 điểm). Có bao nhiêu thao tác chính với chuột

A. 3 thao tác;

B. 4 thao tác;

C. 5 thao tác;

D. 6 thao tác.

Câu 7 (0,25 điểm) Phần mềm được chia ra làm hai loại đó là:

A. Phần mềm học tập và phần mềm soạn thảo;

B. Phần mềm ứng dụng và phần mềm hệ thống.

C. Phần mền học tập và phần mềm hệ thống;

D. Phần mềm ứng dụng và phần mềm soạn thảo.

Câu 8 (2 đ) Cho các từ sau: “Solar System 3D Simulator, Mario, Mouse Skills, thông tin, sức mạnh”. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống:

1. Biểu diễn thông tin là cách thể hiện …………………. dưới dạng cụ thể nào đó.

2. ……………….. của máy tính tùy thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định.

3. ……………..... là phần mềm dùng để luyện tập chuột.

4. ……………. là phần mềm dùng để luyện gõ bàn phím bằng mười ngón

5. .......................... là phần mềm để quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời.

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 1: (2đ) Hãy cho biết một số khả năng của máy tính?

Câu 2: (2 đ) Trình bày chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính.

Câu 3: (2 đ) Để máy tính có thể xử lí, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng gì, gồm mấy kí hiệu, là gì?

 

5
9 tháng 11 2016

1.C

2.B

4.B

5.C

6.B

7.B

9 tháng 11 2016

2/

Bộ nhớ dùng để lưu trữ thông tin trên mày tính. Có 2 loại bộ nhớ:

+Bộ nhớ trong: đĩa cứng, đĩa mềm, CPU....

+Bộ nhớ ngoài: USB, thanh Ram...

22 tháng 3 2022

A

1 tháng 4 2022

C

1 tháng 4 2022

C

Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là: a) Chưa nói được như người b) Kết nối Internet còn chậm c) Khả năng lưu trữ còn hạn chế d) Tính toán chưa nhanh Thông tin khi đưa vào máy tính chúng đều được biến đổi thành dạng chung đó là: a) Âm thanh b) Văn bản c) Hình ảnh d) Dãy Cáp mạng Swich giúp kết nối: a) Các TV b) Các máy tính xách tay c) các thiết bị phát sóng Bluetooth d) Các...
Đọc tiếp
Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là: a) Chưa nói được như người b) Kết nối Internet còn chậm c) Khả năng lưu trữ còn hạn chế d) Tính toán chưa nhanh Thông tin khi đưa vào máy tính chúng đều được biến đổi thành dạng chung đó là: a) Âm thanh b) Văn bản c) Hình ảnh d) Dãy Cáp mạng Swich giúp kết nối: a) Các TV b) Các máy tính xách tay c) các thiết bị phát sóng Bluetooth d) Các máy tính để bàn Quá trình sử lí thông tin 3 bước đó là: a) Nhập thông tin-xử lí thông tin-xuất thông tin b) Xử lí thông tin-in ra giấy-sửa đổi thông tin c) Xử lí thông tin-xuất thông tin ra màn hình-in ra giấy d) Nhập thông tin-xuất thông tin-xử lí thông tin Các máy tính trong mạng truyền thông tin cho nhau qua những thiết bị nào? a) Cáp điện, cáp quang b) Webcam c) Vỉ mạng d) Modem, hub, wifi Trong các thiết bị:thẻ nhớ, USB, đĩa CD, và đĩa DVD, điện thoại thông minh, máy tính có ổ đĩa cứng. Khả năng lưu trữ của thiết bị nào lớn nhất? a) Máy tính có ổ đĩa cứng b) Điện thoại thông minh c) USB d) Thẻ nhớ, đĩa CD và đĩa DVD Access Point truyền thông tin tới các máy tính xách tay thông qua: a) Dây cáp b) Tia hồng ngoại c) Sóng điện tử d) Sóng bluetooth
1
28 tháng 2 2022

bn ơi, bn viết lại đc ko? Khó nhìn quábucminh

11 tháng 3 2023

Khi dùng Internet, chúng ta không thể:

A. Bị bắt nạt, đe dọa bởi những người lạ.

B. Tin tưởng mọi nguồn tin trên mạng.

C. Khiến máy tính bị nhiễm virus, mã độc.

D. Bị lừa đảo.

11 tháng 3 2023

c

 

Câu 5: “Bạn An học thuộc lòng bài thơ “Về thăm mẹ”” là hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin?  A. Thu nhận thông tin  B. Lưu trữ thông tin  C. Xử lí thông tin Câu 6: Trong các thiết bị sau, đâu là thiết bị giúp máy tính thu nhận thông tin?  A. Bàn phím  B. Máy in  C. Loa  D. Bộ xử lí (CPU) Câu 7: Khẳng định nào là sai?  A. Máy tính giúp con người thu nhận thông tin dễ dàng và nhanh...
Đọc tiếp

Câu 5: “Bạn An học thuộc lòng bài thơ “Về thăm mẹ”” là hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin?  A. Thu nhận thông tin  B. Lưu trữ thông tin  C. Xử lí thông tin Câu 6: Trong các thiết bị sau, đâu là thiết bị giúp máy tính thu nhận thông tin?  A. Bàn phím  B. Máy in  C. Loa  D. Bộ xử lí (CPU) Câu 7: Khẳng định nào là sai?  A. Máy tính giúp con người thu nhận thông tin dễ dàng và nhanh chóng.  B. Máy tính lưu trữ được lượng thông tin rất lớn.  C. máy tính xử lí thông tin với tốc độ cao và cực kì chính xác  D. Máy tính có thể thu nhận được mọi loại thông tin giống như con người. 
PHÒNG GD&ĐT QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG THCS NAM TRUNG YÊN 
       ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I  MÔN: TIN HỌC 6 NĂM HỌC 2021 – 2022 
 

 
 
 
Câu 8. Dãy bit là gì ? A. là dãy những kí hiệu 0 và 1 B. là kí  hiệu 0 hoặc 1 C. là âm thanh phát ra từ máy tính D. là các chữ số, chữ viết, âm thanh, hình ảnh. Câu 9. Dữ liệu được máy tính lưu trữ dưới dạng nào ? A. chữ viết B. dãy bit C. số thập phân D. hình ảnh Câu 10. Dữ liệu trong máy tính được mã hóa thành dãy bit vì A. dãy bit đáng tin cậy hơn B. dãy bit được xử lí dễ dàng hơn C. dãy bit chiếm ít dung lượng nhớ hơn D. máy tính chỉ làm việc với hai kí hiệu 0 và 1 Câu 11: 1GB xấp xỉ bao nhiêu Byte?  A.  một nghìn byte   B. một triệu byte  C. một tỉ byte   D.  một nghìn tỉ byte Câu 12: 2 KB bằng bao nhiêu Byte?  A. 1 048 576  B. 1024  C. 2000  D. 2048 

10
26 tháng 10 2021

giúp mik vs

mik sẽ ấn đúng cho các bạn

26 tháng 10 2021

Câu 5 : B

Câu 6 : A

Câu 7 : A

Câu 8 : C