Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điều này đã làm cho quân Tống hoang mang trước sức mạnh của quân dân Đại Việt, kiệt quệ sức lực, chết dần chết mòn và là một điểm yếu chí lực của quân Tống
Quách Quỳnh nói câu nói đó làm cho lòng quân suy sụp, cùng với việc đói, hết lương thực, nhớ nhà... khiến cho quân binhh hết sức và đã thật hại một lượng quân do chết đói, một số thì bỏ đi
=) Tinh thần chiến đấu của quân tan rã
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
1. Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận : cấm quân và quân địa phương.
3. Quân đội nhà Trần đc tuyển dụng theo chính sách " ngụ binh ư nông " và theo chủ trương " quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông ". Nhà Trần còn cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía bắc.
4. Những cải cách :
-Về chính trị : ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng nhữq người k phỉa họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình. Đổi tên 1 số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể các làm việc của bộ máy chính quyền.
-Về quân sự : Chế tạo 1 loại súng mới là súng thần cơ. Làm ra 1 loại thuyền chiến mới gọi là lâu thuyền. Những nơi hiểm yếu đều có vị trí phòng thủ. CHo xây dựng những thành kiên cố ....
Câu 52: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
Câu 53: Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống.
B. Ban thưởng cho quân lính.
C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.
D. Cả 3 ý trên
Câu 54: Sau khi rút quân khỏi thành Ung Châu, Lý Thường Kiêt cho quân bố phòng ở:
A. vùng đồng bằng.
B. vùng biên giới.
C. xung quanh trại địch.
D. trên đường địch tấn công.
Câu 52:B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
Câu 53:C. Sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.
Câu 54:B. vùng biên giới.
vì quân tống chỉ phòng ngự mãi nên quân sĩ sẽ ngày một chán nản,mỏi mệt,sẽ có lúc thiếu lương thực bị đẩy vào thế bị động,hao tổn sức lực tại không vượt qua phòng tuyến sông Như Nguyệt,chết dần chết mòn đi,quân ta thường xuyên tấn công cướp vũ khí,lương thực,địch chỉ phòng thủ ,cuối cùng địch sẽ mất cảnh giác,bị quân ta đánh bất ngờ,quân tống thất bại nhanh chóng