Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hiến pháp là đạo luật gốc của nhà nước nên hiến pháp không những có ý nghĩa pháp lý mà còn có ý nghĩa chính trị, văn hóa, xã hội
Nội dung của Hiến pháp phản ánh được lịch sử hào hùng của dân tộc và những mốc lịch sử quan trọng, những thành quả cách mạng đã đạt được và thể hiện ý chí, quyết tâm của nhân dân ta, thể chế hóa Cương lĩnh của Đảng, xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
- Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp.
- Nội dung cơ bản của Hiến pháp: Quy định những vấn đề về nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng đường lối xây dựng, phát triển đất nước: bản chất nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa xã hội, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước
( Bạn xem thêm trong SGK nhé! Có hết đấy )

+ Nội dung cơ bản của Hiến Pháp là
- Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam một văn bản pháp luật khác đều được xây dựng ban hành trên cơ sở các quy định của hiến pháp không được trái với hiến pháp
- Hiến pháp đầu tiên của nước ta ra đời vào ngày 9 tháng 11 năm 1942 các tên gọi là Hiến Pháp nước dân chủ Cộng hòa gắn liền với sự kiện
Nội dung cơ bản:
Quy định những vấn đề nền tảng những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triền đất nước, bản chất nhà nước, chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước.
- Năm 1946: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, gắn liền với sự kiện đánh tan thực dân Pháp.

Pháp luật xuất hiện một cách khách quan, là sản phẩm của sự phát triển tự nhiên của đời sống xã hội. Nhà nước không sinh ra pháp luật, trong sự hình thành pháp luật, nhà nước chỉ có vai trò như người “bà đỡ”, nhà nước chỉ làm cho pháp luật “hiện diện” trong đời sống với những hình thức xác định.

a) Mục đích : muốn nói đến lòng yêu nước của mỗi con người .Mong muốn con người có những hiểu biết về truyền thống từ những người xa xưa truyền lại , để lại cho đến đời con cháu .
b) Cảm xúc : khi hát bài quốc ca vào buổi chào cờ đầu tuần em thấy rất ngượng mộ và tự vào về những chiến sĩ , anh hùng đã có công xây dựng đất nước .
< nói thật , cả năm cấp 1 , mình học . Mình không nhớ nổi bài quốc ca . Chỉ nhớ lời 1 , còn lớp 2 thì không thuộc , chỉ nhớ vài chữ, nhớ lại thấy buồn cười quá , đáng lẽ mình nên học thuộc bài quốc ca , để chứng tốt mình con người của việt nam , yêu đất nước của mình hơn các đất nước khác >
Trách nhiệm của em :
- Học giỏi , nghe lời ông bà , bố mẹ và những người lớn
- Luôn ghi nhớ công ơn , việc làm của những vị anh hùng vĩ đại
- Học hành chăm chỉ , có chí khí cầu tiền , suy nghĩ tích cực .
- Yêu nước , thương yêu con người , cũng như cách mà những vị anh hùng đã làm .
- ....
a) Mục đích của cuộc thi là khơi dạy tinh thần yêu nước, khơi dạy về niềm tự hào dân tộc, khơi dạy đam mê tìm hiểu về các truyền thống trong các bạn trẻ, tạo cảm hứng cho các bạn tìm về với lịch sử cội nguồn,...
b)
-Cảm xúc: Em cảm thấy xúc động, tự hào khi mình là một người con của đất nước Việt Nam thân yêu, đồng thời thấu hiểu thêm nỗi vất vả của dân ta khi xưa qua lời bài hát,..
-Trách nhiệm: Càng cảm thấy mình nên cố gắng hơn vì đang mang trên vai trách nhiệm của một người con nước Việt, cố gắng hơn nữa để xứng đáng ;làm cháu Bác Hồ Chí Minh,..

Câu 9: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là văn bản pháp luật có giá trị cao nhất trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.Kể từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, nước ta đã có 05 bản Hiến pháp.
Câu 10: Định nghĩa: Pháp luật được định nghĩa là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước được ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.VD:cấm sử dụng ma túy,ko săn bắt động vật hiếm,khai thác cát trái phép,....
Câu 11: Cũng giống như nhà nước là tính giai cấp của nó, không có “pháp luật tự nhiên” hay pháp luật không có tính giai cấp.
Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội:Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động cá nhân, tổ chức. Pháp luật sẽ bảo đảm dân chủ, công bằng, phù hợp lợi ích chung của các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau.
Câu 10: Pháp luật là gì?
Pháp luật được định nghĩa là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước được ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.
Cho VD: nhà nước đưa ra luật giao thông
Mục đích ra đời của hiến pháp là nhằm thực hiện hai nhiệm vụ: cụ thể hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì mới và vạch ra phương hướng phấn đấu để Nhà nước tiến lên trong thời gian tới.
Mình chưa hok bài này nên minh đọc qua rồi hiểu thế ! Nếu bạn thấy đứng thì hok vậy nha! Chúc bạn hok thật tốt!