Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

phải bảo vệ môi trường không để tình trạng sạt lở đất

-Vì chính quyền ở nhiều nước thường nắm trong tay các thủ lĩnh một vài tộc người .Điều đó làm tăng mâu thuẫn giữa các tộc người trong nước và giữa các nước láng giềng với nhau ,dẫn đến xung đột thế giới và nội chiến liên miên
-Do dân số tăng nhanh,tuổi thọ trung bình thấp,số người mắc bệnh tật cao,đặc biệt là tỉ lệ nhiễm HIV rất cao ,trình độ dân trí thấp,thường xuyên xảy ra chiến tranh,xung đột ,kinh tế kém phát triển

1. Vì Châu Phi rất giàu khoáng sản quý như vàng, dầu mỏ, uranium, chì, kim cương, mangan, coban,..
2. Do:
-Dân số quá đông, không quản lí được =>Kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế.
-Tuổi thọ trung bình thấp.
-Số người mắc bệnh tật cao, đặc biệt là nhiễm HIV.
-Trình độ dân trí thấp.
-Thu nhập đầu người ngày càng thấp =>nạn đói kém
-Thường xuyên xảy ra chiến tranh, xung đột.
-Mặt y tế, giáo dục kém phát triển.
=>Thiếu việc làm =>các tệ nạn xã hội , các vấn đề về giáo dục, y tế không được đáp ứng đầy đủ, thiếu nhân lực=>Kinh tế kém phát triển.

Châu Phi
- Khí hậu khô và nóng, nhiệt độ trung bình trên 80 độ C, lượng mưa tương đối ít, giảm dần về phía 2 chí tuyến. Môi trường xích đạo ẩm với thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm. Dân cư Châu Phi có tới 1.373.313.241 tính đến năm 2021, tổng dân số các nước Châu Phi chiếm 17,44 % trên cả nước và đứng thứ 2 về dân số với mật độ dân số là 46 người / km vuông
Châu Âu
- Châu Âu có 4 kiểu khí hậu:
+ Ôn đới hải dương
+ Ôn đới lục địa
+ Hàn đới
+ Địa trung hải
Mật độ dân số trung bình của Châu Âu là trên 70 người/ km vuông. Tỉ lệ gia tăng dân số rất thấp, chưa tới 0,1%, gia tăng ở 1 số nước do nhập cư. Dân cư Châu Âu thuộc chủng Ô- rô- pê- ô- ít với ngôn ngữ đa dạng
Năm 1492, trên cuộc hành trình đi tìm Ấn Ðộ bằng đường biển, nhà hàng hải C.Cô-lôm-bô đã khám phá ra Châu Mỹ, miền đất chưa ai biết đến.
Vào thế kỷ XV, Châu Âu vô cùng sôi động với các hoạt động thương mại lớn. Các nhà buôn lớn với mong muốn kiếm được nhiều tiền, đã thúc giục những người thủy thủ, những nhà thám hiểm đi tìm những miền đất mới để mở rộng thị trường. Thời ấy, Ấn Độ và Trung Quốc là hai quốc gia giàu có bậc nhất ở phương Đông - nơi mà bất cứ lái buôn Châu Âu nào cũng muốn được đến để trao đổi hàng hóa. Nhưng người ta phải vượt qua rất nhiều lục địa rộng lớn, vượt qua đường đi dài hiểm trở và chỉ được phép tiến về một hướng duy nhất - hướng Đông.
C.Cô-lôm-bô đã quyết tâm đi tìm phương Đông từ một phương hướng khác - từ phía Tây. Ông khẳng định rằng con đường thuận tiện nhất và dễ dàng nhất để đi tới Nhật Bản và Đông Á là đi thuyền vượt Đại Tây Dương về hướng Tây, ông không hề biết rằng, lục địa lớn Châu Mỹ sẽ chắn đường đi của ông.
Vào ngày 3/8/1492, đoàn thám hiểm rời cảng xứ Tây Ban Nha để tiến về phía tây. Mục đích cuộc thám hiểm của Cô-lôm-bô là châu Á, điển hình là Ấn Ðộ và Trung Hoa. Chuyến thám hiểm của ông dài hơn dự tính và sau vài tháng tiếp tục lên đênh trên biển không tìm thấy đất liền, thủy thủ đoàn bắt đầu lo ngại và yêu cầu ông phải quay trở lại Tây Ban Nha. Ông đã giao hẹn với thủy thủ đoàn là nếu trong hai ngày không nhìn thấy đất liền, ông sẽ chấp nhận cho thuyền quay về.
Ðúng hai ngày sau vào ngày 12/10/1492, một thủy thủ đã thấy các chỉ dấu của đất liền. Những thổ dân đầu tiên trên đảo được Cô-lôm-bô gọi là người Indian vì lúc đầu ông lầm tưởng mình đã đến được Ấn Ðộ. Sau đó, ông được triều đình và nhân dân đón tiếp trọng thể, được vua phong làm Phó vương và Toàn quyền các thuộc địa ở châu Mỹ. Mặc dù Cô-lôm-bô tới được Châu Mỹ do sự tình cờ bởi chủ đích của ông là đi tìm một con đường biển để tới châu Á, và cho tới ngày qua đời, Columbus vẫn tin rằng mình đã đạt được mục tiêu. Nhưng dù xảy ra sự nhầm lẫn đó, người đời sau vẫn tôn vinh ông là một trong những nhà hàng hải lớn nhất. Thế giới sẽ không phải là như hiện tại nếu không có những khám phá vĩ đại của ông.