K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2018

Hiến pháp 1889 của Nhật Bản đã xác định thể chế chính trị ở Nhật Bản là chế độ quân chủ lập hiến. Thiên hoàng là nguyên thủ tối cao, có quyền hạn rất lớn. Quốc hội gồm 2 viện là thượng viện và hạ viện

Đáp án cần chọn là: B

22 tháng 2 2016

Sau Cách mạng 1905 - 1907,  Nga theo thể chế chính trị nào?

   C. Quân chủ chuyên chế

 

 

 

23 tháng 2 2016

3 . Đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập, thành lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam.

31 tháng 10 2018

C. Quân chủ lập hiến

Kiểm tra 1 tiết tốt nhé bạn ^^

31 tháng 10 2018

Vâng cảm ơn ạ. Hihi

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 8 2023

Minh Mạng là vị hoàng đế thứ hai của triều Nguyễn trị vì từ năm 1820 đến khi ông qua đời, được truy tôn miếu hiệu là Nguyễn Thánh Tổ. Ông là vị vua có nhiều thành tích nhất của nhà Nguyễn. Đây được xem là thời kỳ hùng mạnh cuối cùng của chế độ phong kiến trong lịch sử Việt Nam.

Trong 21 năm trị vì, Minh Mạng ban bố hàng loạt cải cách quốc nội. Ông đổi tên nước Việt Nam thành Đại Nam, lập thêm Nội các và Cơ mật viện ở Huế, bãi bỏ chức Tổng trấn Bắc thành và Gia Định thành, đổi trấn thành tỉnh, củng cố chế độ lưu quan ở miền núi. Quân đội cũng được chú trọng xây dựng (do liên tục diễn ra nội loạn và chiến tranh giành lãnh thổ với lân bang). Minh Mạng còn cử quan đôn đốc khai hoang ở ven biển Bắc kỳ và Nam kỳ. Ngoài ra, ông rất quan tâm đến việc duy trì nền khoa cử Nho giáo, năm 1822 ông mở lại các kì thi Hội, thi Đình ở kinh đô để tuyển chọn nhân tài. Ông nghiêm cấm truyền bá đạo Cơ Đốc vì cho rằng đó là thứ tà đạo làm băng hoại truyền thống dân tộc.

Câu 1. Sau cuộc Cách mạng 1905 – 1907, Nga vẫn là một nướcA. quân chủ chuyên chế.B. quân chủ lập hiến.C. cộng hòa đại nghị.D. cộng hòa quý tộc.Câu 2. Tại sao cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 lại bùng nổ ở nước Nga?A. Do chính sách thống trị, bóc lột và đàn áp nhân dân tàn bạo của Nga hoàng.B. Do Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào một cuộc chiến tranh với đế quốc Nhật Bản.C. Do mâu thuẫn...
Đọc tiếp

Câu 1. Sau cuộc Cách mạng 1905 – 1907, Nga vẫn là một nước

A. quân chủ chuyên chế.

B. quân chủ lập hiến.

C. cộng hòa đại nghị.

D. cộng hòa quý tộc.

Câu 2. Tại sao cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 lại bùng nổ ở nước Nga?

A. Do chính sách thống trị, bóc lột và đàn áp nhân dân tàn bạo của Nga hoàng.

B. Do Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào một cuộc chiến tranh với đế quốc Nhật Bản.

C. Do mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Nga với Nga hoàng trở nên sâu sắc.

D. Do xung đột gay gắt giữa quân lính của Nga hoàng với các tầng lớp nhân dân Nga.

Câu 3. Sự kiện mở đầu dẫn tới bùng nổ cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là

A. cuộc khởi nghĩa của các thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin.

B. cuộc biểu tình của hơn 14 vạn công nhân Xanh Pê-téc-bua.

C. cuộc tổng bãi công của công nhân ở thành phố Mát-xcơ-va.

D. cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát.

Câu 4. Cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga mang tính chất của

A. một cuộc cách mạng vô sản.

B. một cuộc cách mạng tư sản triệt để.

C. một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.

D. một cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

Câu 5. Đặc điểm nổi bật về chính trị của nước Nga sau cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?

A. Các nước đế quốc bao vây và cô lập nước Nga.

B. Nhiều đảng phái phản động nổi dậy chống phá cách mạng.

C. Xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.

D. Quân đội các nước đế quốc mở cuộc tấn công vũ trang vào Nga.

Câu 6. Thể chế chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?

A. Thể chế Cộng hòa.

B. Thể chế quân chủ lập hiến.

C. Thể chế xã hội chủ nghĩa.

D. Thể chế quân chủ chuyên chế.

Câu 7. Bản báo cáo quan trọng của V.I.Lê-nin trước Trung ương Đảng Bônsêvích Nga vào tháng 4 – 1917 đã đi vào lịch sử với tên gọi

A. “Luận cương chính trị”.

B. “Luận cương tháng tư”.

C. “Luận cương về dân tộc và thuộc địa”.

D. “Luận cương về nhà nước và cách mạng”.

Câu 8. Từ tháng 3 – 1918, địa điểm nào sau đây đã trở thành Thủ đô của nước Nga?

A. Novosibirsk.

B. Samara.

C. Sankt-Peterburg.

D. Moscow.

Câu 9. Cuộc Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga là

A. cuộc cách mạng tư sản.

B. cuộc cách mạng vô sản.

C. cuộc cách mạng dân chủ tư sản triệt để.

D. cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

Câu 10. So với Cách mạng tháng Hai, mục tiêu đấu tranh của nhân dân Nga trong cuộc Cách mạng tháng Mười năm 1917 có điểm gì khác biệt?

A. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời, thiết lập chuyên chính vô sản.

B. Lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng, đòi quyền tự do, dân chủ.

C. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa nước Nga đi theo tư bản chủ nghĩa.

D. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa nước Nga đi theo xã hội chủ nghĩa.

Câu 11. Điểm tương đồng của cuộc Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga là gì?

A. Cách mạng giành được thắng lợi, chế độ Nga hoàng bị lật đổ.

B. Đưa nước Nga phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

C. Cách mạng diễn ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Bônsêvích Nga.

D. Cách mạng tháng lợi, Nga đi theo con đường tư bản chủ nghĩa.

Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?

A. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời, thiết lập chuyên chính vô sản.

B. Đưa nhân dân Nga đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình.

C. Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới.

D. Đưa tới sự ra đời của một nhà nước tư sản đầu tiên trên thế giới.

1
29 tháng 12 2020

Câu 1. Sau cuộc Cách mạng 1905 – 1907, Nga vẫn là một nước

A. quân chủ chuyên chế.

B. quân chủ lập hiến.

C. cộng hòa đại nghị.

D. cộng hòa quý tộc.

Câu 2. Tại sao cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 lại bùng nổ ở nước Nga?

A. Do chính sách thống trị, bóc lột và đàn áp nhân dân tàn bạo của Nga hoàng.

B. Do Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào một cuộc chiến tranh với đế quốc Nhật Bản.

C. Do mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Nga với Nga hoàng trở nên sâu sắc.

D. Do xung đột gay gắt giữa quân lính của Nga hoàng với các tầng lớp nhân dân Nga.

Câu 3. Sự kiện mở đầu dẫn tới bùng nổ cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là

A. cuộc khởi nghĩa của các thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin.

B. cuộc biểu tình của hơn 14 vạn công nhân Xanh Pê-téc-bua.

C. cuộc tổng bãi công của công nhân ở thành phố Mát-xcơ-va.

D. cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grát.

Câu 4. Cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga mang tính chất của

A. một cuộc cách mạng vô sản.

B. một cuộc cách mạng tư sản triệt để.

C. một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.

D. một cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

Câu 5. Đặc điểm nổi bật về chính trị của nước Nga sau cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?

A. Các nước đế quốc bao vây và cô lập nước Nga.

B. Nhiều đảng phái phản động nổi dậy chống phá cách mạng.

C. Xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.

D. Quân đội các nước đế quốc mở cuộc tấn công vũ trang vào Nga.

Câu 6. Thể chế chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?

A. Thể chế Cộng hòa.

B. Thể chế quân chủ lập hiến.

C. Thể chế xã hội chủ nghĩa.

D. Thể chế quân chủ chuyên chế.

Câu 7. Bản báo cáo quan trọng của V.I.Lê-nin trước Trung ương Đảng Bônsêvích Nga vào tháng 4 – 1917 đã đi vào lịch sử với tên gọi

A. “Luận cương chính trị”.

B. “Luận cương tháng tư”.

C. “Luận cương về dân tộc và thuộc địa”.

D. “Luận cương về nhà nước và cách mạng”.

Câu 8. Từ tháng 3 – 1918, địa điểm nào sau đây đã trở thành Thủ đô của nước Nga?

A. Novosibirsk.

B. Samara.

C. Sankt-Peterburg.

D. Moscow.

Câu 9. Cuộc Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga là

A. cuộc cách mạng tư sản.

B. cuộc cách mạng vô sản.

C. cuộc cách mạng dân chủ tư sản triệt để.

D. cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

Câu 10. So với Cách mạng tháng Hai, mục tiêu đấu tranh của nhân dân Nga trong cuộc Cách mạng tháng Mười năm 1917 có điểm gì khác biệt?

A. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời, thiết lập chuyên chính vô sản.

B. Lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng, đòi quyền tự do, dân chủ.

C. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa nước Nga đi theo tư bản chủ nghĩa.

D. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa nước Nga đi theo xã hội chủ nghĩa.

Câu 11. Điểm tương đồng của cuộc Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga là gì?

A. Cách mạng giành được thắng lợi, chế độ Nga hoàng bị lật đổ.

B. Đưa nước Nga phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

C. Cách mạng diễn ra dưới sự lãnh đạo của Đảng Bônsêvích Nga.

D. Cách mạng tháng lợi, Nga đi theo con đường tư bản chủ nghĩa.

Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?

A. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời, thiết lập chuyên chính vô sản.

B. Đưa nhân dân Nga đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình.

C. Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới.

D. Đưa tới sự ra đời của một nhà nước tư sản đầu tiên trên thế giới.

Câu 1: Ý nào sau đây không phải là nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị. A. Thủ tiêu chế độ Mạc Phủ thành lập chính phủ mới B. Thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân C. Cử những học sinh giỏi đi du học ở phương Tây D. Xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ. Câu 2: Trong cuộc cải cách về chính trị của Minh Trị, giai cấp nào được đề cao? A. Tư sản B. Địa chủ ...
Đọc tiếp

Câu 1: Ý nào sau đây không phải là nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị.

A. Thủ tiêu chế độ Mạc Phủ thành lập chính phủ mới

B. Thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân

C. Cử những học sinh giỏi đi du học ở phương Tây

D. Xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ.

Câu 2: Trong cuộc cải cách về chính trị của Minh Trị, giai cấp nào được đề cao?

A. Tư sản B. Địa chủ C.Qúy tộc D. Qúy tộc tư sản

Câu 3: Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản được tiến hành trên các lĩnh vực nào?

A. Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao

B. Chính trị, quân sự, văn hóa - giáo dục và ngoại giao với Mĩ

C. Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục

D. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.

Câu 4: Thể chế chính trị của Nhật Bản theo Hiến pháp năm 1889 là

A. Cộng hòa B. Quân chủ lập hiến

C. Quân chủ chuyên chế D. Liên bang

Câu 5: Tại sao chủ nghĩa đế quốc Nhật là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến?

A. Tầng lớp Samurai có ưu thế chính trị, chủ trương xây dựng Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự

B. Tiến lên chủ nghĩa tư bản nhưng quyền lực vẫn do tầng lớp quí tộc tư sản hóa nắm quyền

C. Tiến lên chủ nghĩa tư bản nhưng giai cấp phong kiến vẫn còn nắm chính quyền

D. Tầng lớp quí tộc Samurai có quyền lực tuyệt đối trong bộ máy nhà nước.

Câu 6: Sự ra đời các công ty độc quyền đã tác động như thế nào đến đời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản?

A. Sự lũng đoạn đối với kinh tế, chính trị Nhật Bản

B. Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, sự ổn định của nước Nhật

C. Sự phát triển kinh tế và sức mạnh quân sự cho nước Nhật

D. Đưa Nhật Bản trở thành đế quốc phong kiến quân phiệt.

0
6 tháng 11 2018

Đáp án D

6 tháng 4 2018

Đáp án là D