Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi CTTQ : FexOy
Theo bài ra :
x:y=\(\frac{63,6}{56}:\frac{36,4}{32}\approx1:1\)
=> CTHH : FeS
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi CTHH của sắt sunfua là \(Fe_xS_y\)
Theo đề : \(\frac{56x}{32y}=\frac{63,64}{36,36}\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{63,64.32}{36,36.56}=1\)
=> CTHH của hợp chất sunfat là FeS
Hóa trị của Fe là II
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TL
Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là
A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh
B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua
C. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua
D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt Giúp tớ với
HT Ạ
Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là
A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh
B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua c
. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua
D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt Giúp tớ với
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Sắt (II) Oxit: \(FeO\)
Sắt (III) Oxit: \(Fe_2O_3\)
Nito Oxit: \(N_2O\)
Sắt sunfua: \(FeS\)
b. Oxit lưu huỳnh chứa 50%S
Gọi CTHH tạm thời là: \(S_xO_y\)
Ta có: \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{50\%}{50\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow CTHH:SO_2\)
Oxit lưu huỳnh chứa 40%S
Gọi CTHH tạm thời là: \(S_xO_y\)
Ta có: \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{40\%}{60\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow CTHH:SO_3\)
Tính hóa trị S trong mỗi hợp chất sắt sunfua chứa 63,6%Fe và 36,4%S. Tính hóa trị Fe trong hợp chất.
Gọi CTHH tạm thời là: \(Fe_xS_y\)
Ta có: \(\dfrac{56x}{32y}=\dfrac{63,6\%}{36,4\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất là hai vì lưu huỳnh và Fe có nhiều hóa trị nhưng chỉ cùng có chung một hóa trị là hai.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi CTHHTQ của hc sắt sunfua là FexSy
Ta có :
\(\dfrac{mFe}{mS}=\dfrac{7}{4}< =>\dfrac{56x}{32y}=\dfrac{7}{4}< =>\dfrac{x}{y}=\dfrac{56.4}{32.7}=\dfrac{1}{1}\)
=> CTHH là FeS
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Công thức: FexSy
Ta có :
\(\frac{56x}{56x+64y}.100\%\)= 63,64%
⇒ x=1; y=1
PTHH:
Fe+ S→ FeS
nFe= 0,2 mol
nS= 0,25 mol
Ta thấy:
0,2/1<0,25/1
⇒ Fe hết; S dư
mFeS= 0,2.88=17,6 g
mS dư=( 0,25-0,2).32=1,6 g
CTHH của hợp chất cần tìm dạng: FexSy
Vì khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất tỉ lệ với thành phần phần trăm nên ta có:
\(x:y=\dfrac{M_{Fe}}{\%Fe}:\dfrac{M_S}{\%S}=\dfrac{56}{63,6}:\dfrac{32}{36,4}=1\)
=> x = y = 1
=> CTHH: FeS